Câu hỏi:
18/03/2020 466Cho các bệnh, hội chứng di truyền sau:
(1) Hội chứng Etuôt.
(2) Hội chứng Patau.
(3) Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (AIDS).
(4) Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm.
(5) Bệnh máu khó đông.
(6) Bệnh ung thư máu.
Bằng phương pháp nghiên cứu tế bào, người ta có thể phát hiện được nguyên nhân của bao nhiêu bệnh và hội chứng ở cấp độ tế bào?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án A
Bằng phương pháp nghiên cứu vật chất di truyền ở cấp độ tế bào có nghĩa là nghiên cứu về số lượng, hình thái, cấu trúc NST đê phát hiện ra các bệnh ở cấp độ tế bào, không phát hiện ra được các bệnh do đột biến ở cấp độ phân tử.
Trong các bệnh trên:
(1) do cặp NST số 18 có 3 chiếc.
(2) do cặp NST số 13 có 3 chiếc.
(3) Hội chứng suy giảm miễn dịch gây ra bởi tác nhân virut HIV.
(4) Bệnh thiếu máu hồng cầu lưỡi liềm: ĐB thay thế nu tại gen quy định tổng hợp hemoglobin ở máu người → đột biến cấu trúc gen.
(5) Bệnh máu khó đông: Đột biến gen lặn trên NST giới tính → đột biến gen
(6) Bệnh ung thư máu: mất đoạn nhỏ trên NST số 21 hoặc 22.
Vậy trong các bệnh trên, bằng phương pháp nghiên cứu vật chất di truyền ở cấp độ tế bào, người ta có thể phát hiện được nguyên nhân của 3 bệnh: 1, 2, 6
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Trong những dạng biến đổi vật chất di truyền dưới đây, có bao nhiêu dạng là dạng đột biến gen:
(1) Chuyển đoạn NST.
(2) Mất cặp Nu.
(3) Tiếp hợp và trao đổi chéo trong giảm phân.
(4) Thay cặp Nu.
(5) Đảo đoạn NST.
(6) Mất đoạn NST
Câu 3:
Trong diễn thế sinh thái, nhóm loài ưu thế đã “tự đào huyệt chôn mình”. Nguyên nhân là do
Câu 4:
Cho các so sánh về mức độ tiến hóa sinh sản như sau (kí hiệu > là tiến hóa hơn)
I. Sinh sản hữu tính > sinh sản vô tính
II. Giao phối > tiếp hợp > tự phối
III. Thụ tinh trong > thụ tinh ngoài
IV. Đẻ con > đẻ trứng
V. Động vật lưỡng tính > động vật phân tính
Số so sánh không đúng là
Câu 5:
Có bao nhiêu nhân tố tiến hóa vừa làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể:
(1) Chọn lọc tự nhiên.
(2) Đột biến.
(3) Di-nhập gen.
(4) Giao phối ngẫu nhiên.
(5) Phiêu bạt di truyền.
(6) Giao phối không ngẫu nhiên
Câu 6:
Điểm khác biệt cơ bản giữa mARN và tARN là:
(1) Chúng khác nhau về số lượng đơn phân và chức năng.
(2) mARN không có cấu trúc xoắn và nguyên tắc bổ sung còn tARN thì ngược lại.
(3) mARN có liên kết hidro còn tARN thì không.
(4) Khác nhau về thành phần các đơn phân tham gia
Câu 7:
Ở 1 quần thể, biết gen D qui định hoa đỏ, trội không hoàn toàn so với gen d qui định màu hoa trắng. Hoa hồng là tính trạng trung gian.
Cho 1 quần thể có cấu trúc di truyền như sau: 0,25 DD + 0,40 Dd + 0,35 dd = 1
Tỉ lệ các kiểu hình của quần thể trên khi đạt trạng thái cân bằng là bao nhiêu?
về câu hỏi!