Câu hỏi:
19/03/2020 1,543Đối tượng sinh vật nào sau đây có thể dùng consixin để gây đột biến nhằm nâng cao năng suất?
Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Sách đề toán-lý-hóa Sách văn-sử-địa Tiếng anh & các môn khác
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án B
Cônsixin có tác dụng ngăn cản sự hình thành của thoi phân bào do đó được ứng dụng trong việc tạo thể đa bội.
Thể đa bội thường có cơ quan sinh dưỡng to và lớn nhanh do có bộ NST tăng lên gấp bội nhưng lại tạo nên bộ NST bất thường do đó gây cản trở trong quá trình giảm phân, vì vậy thể đa bội thường không có khả năng sinh sản. Do những đặc điểm như vậy, nên người ta dùng cônsixin để tạo thể đa bội nhằm tăng năng suất đổi với những loài thu hoạch cơ quan sinh dưỡng chứ không dùng với những loài thu hoạch hạt.
Như vậy, đối tượng để dùng cônsixin nhằm tăng năng suất là khoai
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Xác động thực vật phải trải qua quá trình biến đổi nào cây mới sử dụng được nguồn nito?
Câu 3:
Ở một số cây (cây thường xuân - Hedera helix), mặt trên của lá không có khí khổng thì có sự thoát hơi nước qua mặt trên của lá hay không?
Câu 4:
Có các hình thức hấp thụ bị động nào sau đây?
I. Nhờ có tính thấm chọn lọc, chất khoáng đi từ nơi có nồng độ thấp ở đất sang nơi có nồng độ cao.
II. Các ion khoáng khuếch tán từ nơi có nồng độ cao của đất, sang tế bào rễ có nồng độ dịch bào thấp hơn.
III. Các ion khoáng hòa tan trong nước đi vào rễ theo dòng nước.
IV. Hút bám trao đổi giữa tế bào rễ với keo đất.
Số phương án đúng là
Câu 5:
Ở một loài thực vật, mỗi gen quy định một tính trạng, gen trội là trội hoàn toàn. Tiến hành phép lai (P): ♂AabbDd x ♀AaBbDd. Biết không có đột biến xảy ra. Tính theo lí thuyết, các cá thể có kiểu hình mang ít nhất một tính trạng trội ở đời con F1 chiếm tỉ lệ:
Câu 6:
Người ta làm thí nghiệm: Ở trong hộp kín có một lỗ tròn, cây mọc trong đó, thấy ngọn cây vươn về phía có ánh sáng là do sự phân bố:
Câu 7:
Có bao nhiêu cách làm biến đổi hệ gen của một sinh vật sau đây là đúng?
(1) Đưa thêm một gen lạ (thường là gen của một loài khác) vào hệ gen.
(2) Làm biến đổi một gen đã có sẵn trong hệ gen.
(3) Loại bỏ hoặc làm bất hoạt một gen nào đó trong hệ gen.
(4) Làm cho gen trội biến đổi thành gen lặn hoặc ngược lại
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 2)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 4)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 1: Sinh học tế bào có đáp án
Tổng hợp đề thi thử trắc nghiệm môn Sinh Học có lời giải (Đề số 1)
về câu hỏi!