Câu hỏi:

19/03/2020 499

Trong thí nghiệm nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hóa?

Đáp án chính xác

Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa... kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 70k).

Tổng ôn Toán-lý hóa Văn-sử-đia Tiếng anh & các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Chọn đáp án B

Để xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa phải thỏa đồng thời 3 điều kiện

1. Có 2 kim loại khác bản chất (hoặc 1 kim loại và 1 phi kim) Þ Loại đáp án A, C và D vì chỉ có 1 kim loại trong suốt quá trình phản ứng

2. Tiếp xúc với nhau trực tiếp hoặc gián tiếp qua dây dân Đáp án B thỏa vì Cu tạo thành sẽ bám trên lá Fe

3. Cả 2 cùng nhúng trong dung dịch điện li Þ Đáp án B thỏa vì H2SO4 là chất điện li rất mạnh

Luu ý: Ở đáp án A thì Cu đứng sau Fe Þ Không đủ mạnh để đẩy Fe tạo 2 kim loại.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Cho Fe vào dung dịch FeCl3 dư;

(2) Cho AgNO3 vào dung dịch HCl;

(3) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeSO4;

(4) Cho Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3;

(5) Cho CrO3 vào dung dịch H2SO4;

(6) Cho Ca(HCO3)2 vào dung dịch BaCl2.

Số thí nghiệm có phản ứng hóa học xảy ra là

Xem đáp án » 19/03/2020 33,357

Câu 2:

Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Đốt cháy Fe (dư) trong khí Cl2

(2) Cho Fe (dư) vào dung dịch HNO3 đặc, nguội

(3) Cho Fe vào dung dịch AgNO3 (dư)

(4) Cho FeO vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư)

(5) Cho FeCl2 (dư) vào dung dịch AgNO3

(6) Cho Fe (dư) vào dung dịch HNO3 loãng

Số thí nghiệm thu được dung dịch chứa muối Fe(II) là

Xem đáp án » 19/03/2020 29,834

Câu 3:

Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Sục CO2 đến dư vào dung dịch Ba(OH)2;

(2) Sục CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4]);

(3) Cho nước vôi vào dung dịch NaHCO3

(4) Cho dung dịch NaOH vào lượng dư dung dịch AlCl3;

(5) Đun nóng dung dịch chứa Ca(HCO3)2;

(6) Cho mẩu Na vào dung dịch CuSO4.

Số thí nghiệm thu được kết tủa sau phản ứng là

Xem đáp án » 19/03/2020 20,978

Câu 4:

Tiến hành thí nghiệm sau ở nhiệt độ thường:

(a) Cho ure vào nước.

(b) Dẫn khí NH3 vào bình chứa khí hiđro clorua.

(c) Cho kim loại Zn vào dung dịch NaOH.

(d) Cho một ít bột sắn vào dung dịch axit sunfuric 98%.

(e) Cho từng giọt dung dịch NaHSO4 vào dung dịch Na2CO3.

Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học là

Xem đáp án » 19/03/2020 9,536

Câu 5:

Bỏ một ít tinh thể KNO3 vào ống nghiệm chịu nhiệt, đốt cho muối nóng chảy. Khi muối bắt đầu phân hủy vẫn tiếp tục đốt nóng ống nghiệm, đồng thời bỏ hòn than đã được đốt nóng đỏ vào ống nghiệm.Quan sát hiện tượng, ta thấy

Xem đáp án » 19/03/2020 9,276

Câu 6:

Cho các thí nghiệm sau:

(1) Dẫn H2 qua Al2O3 nung nóng;

(2) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ;

(3) Cho mẩu Na vào dung dịch CuSO4;

(4) Cho bột Mg vào dung dịch FeCl3 dư;

(5) Nung nóng muối AgNO3;

(6) Cho bột Zn vào dung dịch AgNO3.

Số thí nghiệm có tạo ra đơn chất trong sản phẩm là

Xem đáp án » 19/03/2020 6,489

Câu 7:

Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Cho bột Fe vào dung dịch CuSO4

(2) Cho bột Fe dung dịch HNO3 đặc, nguội

(3) Đốt cháy bột Fe trong khí Cl2

(4) Nung hỗn hợp Al và Fe2Cl3 trong khí trơ;

(5) Cho Zn vào dung dịch HC1 loãng

(6) Cho dây thép vào dung dịch HC1;

(7) Để Na và K trong bình khí N2

(8) Ngâm họp kim Mg-Al vào dung dịch NaCl

Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa là

Xem đáp án » 19/03/2020 4,969

Bình luận


Bình luận
Vietjack official store