Câu hỏi:
19/03/2020 2,152Tiến hành các thí nghiệm sau
(a) Cho Na2CO3 vào lượng dư dung dịch H2SO4 loãng.
(b) Nhiệt phân KClO3 (xúc tác MnO2).
(c) Điện phân nóng chảy Al2O3 (điện cực than chì).
(d) Đun nóng tỉnh thể NaCl với dung dịch H2SO4 đặc.
(e) Sục khí F2 vào nước ở điều kiện thường.
(f) Cho dung dịch Na2S2O3 vào lượng dư dung dịch H2SO4 loãng.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số trường hợp sinh ra chất khí là
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án D
(a) Na2CO3 + H2SO4 (dư) Na2SO4 + H2O + CO2
(b)
(c)
(Do điện cực làm bằng than chì nên trong quá trình điện phân nóng chảy Al2O3 ngoài khí O2 còn có khí CO và khí CO2 do than tác dụng với oxi thoát ra trong quá trình điện phân)
(d) NaCl (rắn) + H2SO4 (đặc) Na2SO4 + HCl (khí)
Đây là phương pháp để điều chế một số axit như HNO3, HF bằng cách thay NaCl bằng muối NaNO3, NaF tương ứng.
R Lưu ý: Phương pháp này không thể điều chế được HBr, HI vì khi tạo ra các axit HBr, HI thì chúng sẽ phản ứng tiếp với H2SO4 đặc, nóng tạo thành các sản phẩm khử mới
(e) 2F2 + 2H2O 4HF + O2
Na2S2O3 + H2SO4 (dư) Na2SO4 + S+ SO2 + H2O
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Tiến hành các thí nhiệm:
(1) Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3;
(2) Nhúng thanh Al dư vào dung dịch FeCl3;
(3) Nhúng thanh hợp kim Al-Cu vào dung dịch HC1;
(4) Nhúng thanh Ag vào dung dịch H2SO4 loãng;
(5) Nhúng thanh hợp kim Zn-Fe vào dung dịch Na2SO4
Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là
Câu 2:
Cho các thí nghiệm sau đây:
(1) Cho FeS vào dung dịch HCl dư;
(2) Cho Cr vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội, dư;
(3) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2;
(4) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2;
(5) Cho Zn vào dung dịch FeCl3 dư.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được chất rắn là
Câu 3:
Cho các thí nghiệm sau:
(a) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl (loãng, dư).
(b) Cho a mol Na vào dung dịch chứa 2a mol CuSO4.
(c) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch KHCO3.
(d) Cho Br2 dư vào dung dịch hỗn hợp NaCrO2 và NaOH.
(e) Dẫn 2a mol khí H2S vào dung dịch chứa 3a mol KOH.
Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm mà dung dịch thu được chứa hai muối là
Câu 4:
Tiến hành thí nghiệm về ăn mòn điện hóa học theo các bước:
Bước l: Rót dung dịch H2SO4 loãng vào cốc thủy tinh.
Bước 2: Nhúng thanh kẽm và thanh đồng (không tiếp xúc nhau) vào cốc đựng dung dịch H2SO4 loãng.
Bước 3: Nối thanh kẽm với thanh đồng bằng dây dẫn (có mắc nói tiếp với một điện kế).
Cho các phát biểu sau:
(a) Khi chưa nối dây dẫn, thanh Zn chưa bị ăn mòn.
(b) Khi nối dây dẫn, kim điện kế quay, khí H2 thoát ra ở cả hai điện cực.
(c) Theo dây dẫn, các electron đi chuyền từ anot sang catot.
(d) Thanh kẽm bị ăn mòn điện hóa đồng thời với sự tạo thành dòng điện
Số phát biểu đúng là
Câu 6:
Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm
Phát biểu nào sau đây sai?
Câu 7:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Đốt dây sắt trong bình chứa khí Cl2.
(b) Nung nóng hỗn hợp bột gồm Fe và S (trong khí trơ).
(c) Cho bột Cu (dư) vào dung dịch FeCl3.
(d) Cho Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl.
(e) Cho Fe vào dung dịch AgNO3 (dư).
Sau các phản ứng, số thí nghiệm tạo ra muối sắt(III) là
về câu hỏi!