Câu hỏi:

19/03/2020 36,356

Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F = 5,0 N. Cánh tay đòn của ngẫu lực d = 20 cm. Momen của ngẫu lực là:

A. 100 N.m

B. 2,0 N.m

C. 0,5 N.m

D. 1,0 N.m

Câu hỏi trong đề:   Giải Lý 10 Phần 1: Cơ học !!

Siêu phẩm 30 đề thi thử THPT quốc gia 2024 do thầy cô VietJack biên soạn, chỉ từ 100k trên Shopee Mall.

Mua ngay

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Chọn D.

Áp dụng công thức momen của ngẫu lực:

M = F.d = 5.0,2 = 1 (N.m).

Quảng cáo

book vietjack

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Một chiếc thước mảnh có trục quay nằm ngang đi qua trọng tâm O của thước. Dùng hai ngón tay tác dụng vào thước một ngẫu lực đặt vào hai điểm A và B cách nhau 4,5 cm và có độ lớn FA = FB = 1 N (Hình 22.6a)

a) Tính momen của ngẫu lực.

b) Thanh quay đi một góc α = 30o . Hai lực luôn luôn nằm ngang và vẫn đặt tại A và B (Hình 22.6b). Tính momen của ngẫu lực.

Xem đáp án » 19/03/2020 16,726

Câu 2:

Một ngẫu lực gồm hai vecto lực F1 và F2 có F1 = F2 = F và có cánh tay đòn d. Momen của ngẫu lực này là

A. (F1 – F2).d.

B. 2Fd.

C. Fd.

D.Chưa biết được vì còn phụ thuộc vào vị trí của trục quay.

Xem đáp án » 19/03/2020 7,772

Câu 3:

Ngẫu lực là gì? Nêu một vài ví dụ về ngẫu lực.

Xem đáp án » 19/03/2020 4,435

Câu 4:

Nêu tác dụng của ngẫu lực đối với một vật rắn.

Xem đáp án » 19/03/2020 2,027

Câu 5:

Viết công thức tính momen của ngẫu lực. Momen của ngẫu lực có đặc điểm gì?

Xem đáp án » 19/03/2020 1,349

Bình luận


Bình luận