Câu hỏi:
20/03/2020 1,188Quá trình hình thành loài lúa mì (T. aestivum) được các nhà khoa học mô tả như sau: Loài lúa mì (T.monococcum) lai với loài cỏ dại (T.speltoides) đã tạo ra con lai. Con lai này được gấp đôi bộ nhiễm sắc thể tạo thành loài lúa mì hoang dại (A.squarrosa). Loài lúa mì hoang dại (A.squarrosa) lai với loài cỏ dại (T.tauschii) đã tạo ra con lai. Con lai này lại được gấp đôi bộ nhiễm sắc thể tạo thành loài lúa mì (T.aestivum). Loài lúa mì (T.aestivum) có bộ nhiễm sắc thể gồm
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án D
P: T.monococcum T.speltoides
F1: con lai
F1: đa bội hóa → thể song nhị bội (2nT.monococcum + 2nT.speltoides) = lúa mì hoang dại (A. squarrosa)
Đem A. squarrosa (2nT.monococcum + 2nT.speltoides) loài (T.tauschii)
F2: con lai (nT.monococcum + nT.speltoides + nT.tauschii) sau đó đa bội lên hình thành loài
Kết luận về loài T.aestivum:
A. → sai. Bốn bộ nhiễm sắc thể đơn bội của bốn loài khác nhau.
B. → sai. Bốn bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của bốn loài khác nhau.
C. → sai. Ba bộ nhiễm sắc thể đơn bội của ba loài khác nhau.
D. → đúng. Ba bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của ba loài khác nhau.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho chuỗi thức ăn: Cây ngô → Sâu ăn lá ngô → Nhái → Rắn hổ mang → Diều hâu. Trong chuỗi thức ăn này, nhái là động vật tiêu thụ
Câu 2:
Cho những ví dụ sau:
(1) Cánh dơi và cánh côn trùng.
(2) Vây ngực của cá voi và cánh dơi.
(3) Mang cá và mang tôm.
(4) Chi trước của thú và tay người.
Những ví dụ về cơ quan tương đồng là
Câu 3:
Một số bệnh, tật và hội chứng di truyền chỉ gặp ở nữ mà không gặp ở nam:
Câu 4:
Quá trình quang hợp đã sử dụng từ môi trường những chất nào sau đây cho quá trình tổng hợp chất hữu cơ?
Câu 7:
Các tế bào của tất cả các loài sinh vật hiện nay đều sử dụng chung một loại mã di truyền, đều dùng cùng 20 loại axit amin để cấu tạo nên prôtêin. Đây là bằng chứng chứng tỏ
về câu hỏi!