Câu hỏi:
20/03/2020 383Ở người, bệnh A và bệnh B là hai bệnh do đột biến gen lặn nằm ở vùng không tương đồng trên NST giới tính X, khoảng cách giữa hai gen là 20cM. Người bình thường mang gen A và B, hai gen này đều trội hoàn toàn so với gen lặn tương ứng.
Cho sơ đồ phả hệ sau:
Biết rằng không phát sinh các đột biến mới ở tất cả các cá thể trong phả hệ. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Biết được chính xác kiểu gen của 9 người.
(2) Người số 1, số 3 và số 11 có kiểu gen giống nhau.
(3) Nếu người số 13 kết hôn với người không bị bệnh nhưng bố của vợ bị cả hai bệnh thì xác suất sinh con gái không bị bệnh là 20%.
(4) Cặp vợ chồng III11 – III12 trong phả hệ này sinh con, xác suất đứa con đầu lòng bị cả hai bệnh là 8,82%.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Khi nói về hô hấp ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Cường độ hô hấp tỉ lệ thuận với nhiệt độ.
(2) Cường độ hô hấp tỉ lệ nghịch với hàm lượng nước của cơ thể và cơ quan hô hấp.
(3) Cường độ hô hấp tỉ lệ nghịch với nồng độ CO2.
(4) Phân giải kỵ khí là một cơ chế thích nghi của thực vật
Câu 2:
Thức ăn thực vật nghèo dinh dưỡng nhưng các động vật nhai lại như trâu, bò vẫn phát triển bình thường. Có bao nhiêu giải thích sau đây là đúng?
(1) Số lượng thức ăn lấy vào nhiều.
(2) Các vi sinh vật được sử dụng làm nguồn thức ăn cung cấp prôtein cho động vật.
(3) Lượng nitơ được tái sử dụng triệt để không bị mất đi qua nước tiểu.
(4) Các vi sinh vật tiết enzim tiêu hóa xenlulozo cung cấp dinh dưỡng cho động vật
Câu 3:
Các phân tử H2O có khả năng liên kết với nhau thành một dòng liên tục trong mạch dẫn của cây. Nguyên nhân là vì
Câu 4:
Ở một loài côn trùng có bộ NST 2n = 10, alen A quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định mắt trắng. Thế hệ xuất phát (P) của một quần thể loài này có 5 loại kiểu gen với tỉ lệ bằng nhau. Cho các cá thể ở (P) giao phối ngẫu nhiên thu được F1. Theo lí thuyết, kiểu hình mắt trắng ở F1 chiếm tỉ lệ
Câu 5:
Trong cơ chế điều hòa hoạt động của operon Lac, có bao nhiêu sự kiện sau đây thường xuyên diễn ra?
(1) Gen điều hòa (R) tổng hợp prôtêin ức chế.
(2) Các gen cấu trúc Z, Y, A phiên mã tạo ra các phân tử mARN nhưng các phân tử mARN này không được dịch mã.
(3) ARN pôlimeraza liên kết với vùng khởi động của Operon Lac và tiến hành phiên mã.
(4) Một số phân tử lactôzơ liên kết với prôtêin ức chế.
(5) Prôtêin ức chế liên kết với vùng vận hành của operon Lac
Câu 7:
Kích thước của quần thể thay đổi phụ thuộc vào bao nhiêu nhân tố sau đây?
(1) Mức sinh sản. (2) Mức tử vong.
(3) Diện tích môi trường sống. (4) Mức nhập cư.
(5) Kiểu phân bố của quần thể. (6) Mức xuất cư
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 1: Sinh học tế bào có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
30 đề thi THPT Quốc gia môn Sinh năm 2022 có lời giải (Đề số 1)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 2)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 4)
về câu hỏi!