Câu hỏi:
20/03/2020 572Cho sơ đồ phả hệ sau :
Biết rằng hai cặp gen qui định hai tính trạng nói trên không cùng nằm trong một nhóm gen liên kết; bệnh hói đầu do alen trội H nằm trên NST thường qui định, kiểu gen dị hợp Hh biểu hiện hói đầu ở người nam và không hói đầu ở người nữ. Cặp vợ chồng III10 và III11 sinh được một người con gái không bị bệnh P và không hói đầu, xác suất để người con gái này có kiểu gen dị hợp về cả hai tính trạng là bao nhiêu? Biết rằng người II8, II9 có kiểu gen dị hợp về 2 tính trạng trên.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án B
- Xét bênh P:
(1) và (2) không bị bệnh P sinh con gái (5) bị bệnh P,. Vậy gen quy định bệnh P là gen lặn trên NST thường
Quy ước: A - bình thường, a - bị bệnh.
(8) và (9) có kiểu gen Aa. Nên người (11): 1/3AA : 2/3 Aa → Tần số alen: 2/3A : 1/3a.
(1) x(2): Aa x Aa → (6) 1/3AA : 2/3Aa → Tần số alen: 2/3A : 1/3a, (7) Aa → Tần số alen: 1/2A : 1/2a
(6) x (7) tạo ra: 2/6AA : 3/6 Aa : 1/6 aa
Vậy người (10) thuộc 2/5AA : 3/5Aa → Tần số alen: 0,7A : 0,3a
Vậy có: (10) x (11): (2/3A: 1/3a)(0,7A : 0,3a) = 7/15AA : 13/30 Aa : 1/10 aa
Người con gái của cặp vợ chồng (10) và (11) thuộc: 14/27AA + 13/27Aa. Suy ra xác suất để người con gái có kiểu gen dị hợp Aa là 13/27.
- Xét tính trạng hói đầu:
HH: không bị hói
Hh: nam: hói đầu; nữ: không hói
hh: không hói
Có (8) x (9) là: Hh x Hh → (11) 1/3HH : 2/3Hh → Tần số alen: 2/3H :1/3h
Có (1) x(2) là: HH x hh → (6) Hh. Mà (3) có kiểu gen hh → (7) Hh.
Vậy (10): 2/3Hh : 1/3hh → alen 1/3H : 2/3h.
Ta có (10) x (11): (1/3H : 2/3h)(2/3H :1/3h) = 2/9 HH : 5/9Hh : 2/9hh
Vậy xác suất để người con gái có kiểu gen Hh là: 5/7
Vậy xác suất cần tính là: 13/27. 5/7 = 34,39%
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 3:
Sự phân bố ion K+ và ion Na+ ở điện thế nghỉ trong và ngoài màng tế bào như thế nào?
Câu 4:
Bạn An đang trồng một cây ớt cảnh nhỏ rất đẹp. Trong kì nghỉ lễ (khoảng 1 tuần) bạn và gia đình đi du lịch mà đã sơ suất bỏ quên nó hoàn toàn trong bóng tối, sau kì nghỉ lễ về bạn rất ngạc nhiên khi thấy cây này vẫn còn sống. Có bao nhiêu giải thích đúng trong số những giải thích dưới đây :
I. Trong thời gian tối, dù không tiến hành pha sáng, cây này vẫn có thể tạo được đường từ chu trình Canvin.
II. Trong thời gian tối, dù không có ánh sáng nhìn thấy, cây này vẫn quang hợp nhờ năng lượng của ánh sáng tử ngoại, tia X, tia gama.
III. Trong thời gian tối, ở cây này vẫn quang hợp nên tạo năng lượng tích lũy dưới dạng đường hoặc tinh bột .
IV. Trong thời gian tối, năng lượng được tích lũy dưới dạng đường hoặc tinh bột được giải phóng qua quá trình hô hấp
Câu 5:
Dấu hiệu đánh dấu sự bắt đầu của giai đoạn tiến hóa sinh học là
Câu 6:
Giả sử quần thể ban đầu có 100% cá thể mang kiểu gen Aa. Cho quần thể tự phối qua n thế hệ, tỉ lệ đồng hợp ở thế hệ n là
Câu 7:
Trong quá trình tự nhân đôi ADN, enzim ligaza tác dụng nối các đoạn okazaki
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 1: Sinh học tế bào có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
30 đề thi THPT Quốc gia môn Sinh năm 2022 có lời giải (Đề số 1)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 2)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 4)
về câu hỏi!