Câu hỏi:
21/03/2020 176Một nhà nghiên cứu tiến hành thụ phấn giữa hạt phấn của một loài thực vật A (2n = 14) với noãn của một loài thực vật B (2n = 14) nhưng không thu được hợp tử. Nhưng trong một thí nghiệm tiến hành ghép một cành ghép của loài A lên gốc của loài B thì nhà nghiên cứu bất ngờ phát hiện thấy tại vùng tiếp giáp giữa cành ghép và gốc ghép phát sinh ra một chồi mới có kích thước lớn bất thường. Chồi này sau đó được cho ra rễ và đem trồng thì phát triển thành một cây C. Khi làm tiêu bản và quan sát tế bào sinh dưỡng của cây C thấy có 14 cặp nhiễm sắc thể tương đồng có hình thái khác nhau. Từ các thí nghiệm trên, một số nhận xét được rút ra như sau:
(1) Thí nghiệm của nhà nghiên cứu trên không thành công là do cơ chế cách li sau hợp tử.
(2) Cây C là có thể hình thành lên một loài mới.
(3) Cây C là kết quả của sự lai xa và đa bội hóa.
(4) Cây C mang các đặc tính của hai loài A và B.
(5) Cây C không thể được nhân giống bằng phương pháp lai hữu tính.
Số nhận xét chính xác là
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án A
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Menđen sử dụng phép lai phân tích trong thí nghiệm của mình để
Câu 3:
Ở cây trưởng thành, quá trình thoát hơi nước chủ yếu diễn ra ở khí khổng vì
I. Lúc đó, lớp cutin bị thoái hóa.
II. Các tế bào khí khổng có số lượng lớn và được trưởng thành.
III. Có cơ chế điều chỉnh lượng nước thoát qua cutin.
IV. Lúc đó lớp cutin dày, nước khó thoát qua.
Số phương án đúng là
Câu 6:
Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của hệ sinh thái rừng nhiệt đới?
Câu 7:
Tổ hợp các giao tử nào dưới đây của người có thể tạo ra hội chứng Đao?
(1) (23 + X)
(2) (21 + Y)
(3) (22 + XX)
(4) (22 + Y)
về câu hỏi!