Câu hỏi:

22/03/2020 2,103

Tiến hành các thí nghiệm sau :

- TN1 : Cho hơi nước đi qua ống đựng bột sắt nung nóng.

- TN2 : Cho đinh sắt nguyên chất vào dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4.

- TN3 : Cho từng giọt dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.

- TN4 : Để thanh thép (hợp kim của sắt với cacbon) trong không khí ẩm.

- TN5 : Nhúng lá kẽm nguyên chất vào dung dịch CuSO4.

- TN6 : Nối 2 đầu dây điện nhôm và đồng để trong không khí ẩm.

Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa học là :

Đáp án chính xác

Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 69k).

20 đề Toán 20 đề Văn Các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Đáp án D.

4.

TN2

TN4

TN5

TN6

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho các hợp kim: Fe – Cu; Fe – C; Zn – Fe; Mg – Fe tiếp xúc với không khí ẩm. Số hợp kim trong đó Fe bị ăn mòn điện hóa là:

Xem đáp án » 22/03/2020 33,283

Câu 2:

Khi vật bằng gang, thép (hợp kim của Fe – C) bị ăn mòn điện hoá trong không khí ẩm, nhận định nào sau đây đúng?

Xem đáp án » 22/03/2020 17,957

Câu 3:

Cho bột sắt vào dung dịch HCl sau đó thêm tiếp vài giọt dung dịch CuSO4. Quan sát thấy hiện tượng nào sau đây?

Xem đáp án » 22/03/2020 17,814

Câu 4:

Khi để một vật bằng gang trong không khí ẩm, vật bị ăn mòn điện hóa. Tại catot xảy ra quá trình nào sau đây ?

Xem đáp án » 22/03/2020 17,755

Câu 5:

Trường hợp nào sau đây không xảy ra ăn mòn điện hóa?

Xem đáp án » 22/03/2020 17,626

Câu 6:

Ở thí nghiệm nào sau đây Fe chỉ bị ăn mòn hóa học ?

Xem đáp án » 22/03/2020 13,347

Câu 7:

Nhúng thanh kim loại Fe vào các dung dịch sau: FeCl3; CuCl2; H2SO4 (loãng) + CuSO4; H2SO4 loãng; AgNO3. Số trường hợp thanh kim loại sắt tan theo cơ chế ăn mòn điện hóa là

Xem đáp án » 22/03/2020 9,855

Bình luận


Bình luận