Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Một số cơ chế phát sinh đột biến gen.
* Sự kết cặp không đúng trong tái bản ADN
Các bazơ nitơ thường tồn tại hai dạng cấu trúc (dạng thường và dạng hiếm). Các dạng hiếm (hỗ biến) có những vị trí liên kết hidrô bị thay đổi làm cho chúng kết cặp không đúng trong tái bản (kết cặp không hợp đôi) dẫn đến phát sinh đột biến gen. Ví dụ, guanin dạng hiếm (G*) kết cặp với timin trong tái bản tạo nên đột biến G – X → T – A
* Tác động của các tác nhân gây đột biến.
- Tác động của các tác nhân vật lí như tia tử ngoại. (UV) có thể làm cho hai bazơ timin trên cùng 1 mạch ADN liên kết với nhau dẫn đến phát sinh đột biến gen.
- Tác nhân hóa học như 5 – brômuraxin (5UB) là chất đồng đẳng của timin gây thay thế A – T bằng G – X.
- Tác nhân sinh học: dưới tác động của một số virut cũng gây nên đột biến gen. Ví dụ, virut viêm gan B, virut hecpet,…
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong các dạng đột biến trên, dạng nào gây hậu quả lớn hơn? Giải thích.
Câu 2:
Tại sao nhiều đột biến điểm như đột biến thay thế cặp nucleotit lại hầu như vô hại đối với thể đột biến?
Câu 3:
Hãy chọn câu đúng trong số các câu sau đây nói về đột biến điểm.
a) Trong số các loại đột biến điểm thì phần lớn đột biến thay thế cặp nucleotit là ít gây hại nhất.
b) Đột biến điểm là những biến đổi đồng thời tại nhiều điểm khác nhau trong gen.
c) Trong bất cứ trường hợp nào, tuyệt đại đa số đột biến điểm là có hại.
d) Đột biến điểm là những biến đổi nhỏ nên ít có vai trò trong quá trình tiến hóa.
Câu 5:
Đột biến gen là gì? Nêu các dạng đột biến điểm thường gặp và hậu quả của nó.
về câu hỏi!