Câu hỏi:

24/03/2020 427

Tiến hành các thí nghiệm sau:

- Ngâm một lá đồng trong dung dịch AgNO3.

- Ngâm một lá kẽm trong dung dịch HCl loãng.

- Ngâm một lá nhôm trong dung dịch NaOH.

- Ngâm ngập một đinh sắt được quấn một đoạn dây đồng trong dung dịch NaCl.

- Để một vật bằng gang ngoài không khí ẩm.

- Ngâm một miếng đồng vào dung dịch Fe2(SO4)3.

Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hoá là:

Đáp án chính xác

Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).

Đề toán-lý-hóa Đề văn-sử-địa Tiếng anh & các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Chọn C

Bình luận


Bình luận

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho lá Al vào dung dịch HCl, có khí thoát ra. Thêm vài giọt dung dịch CuSO4 vào thì:

Xem đáp án » 24/03/2020 18,354

Câu 2:

Sắt không bị ăn mòn điện hoá khi tiếp xúc với kim loại nào sau đây trong không khí ẩm?

Xem đáp án » 24/03/2020 14,173

Câu 3:

Thanh sắt nguyên chất và sợi dây thép thường cho vào dung dịch giấm ăn. Thanh sắt và sợi dây thép sẽ bị ăn mòn theo kiểu:

Xem đáp án » 24/03/2020 11,772

Câu 4:

Trường hợp nào dưới đây, kim loại không bị ăn mòn điện hoá ?

Xem đáp án » 24/03/2020 8,434

Câu 5:

Quá trình xảy ra trong pin điện hoá Fe – Cu và quá trình xảy ra khi nhúng thanh hợp kim Fe – Cu vào dung dịch HCl có đặc điểm chung là:

Xem đáp án » 24/03/2020 8,359

Câu 6:

Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hoá ?

Xem đáp án » 24/03/2020 6,913

Câu 7:

Tiến hành bốn thí nghiệm sau:

- Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Zn vào dung dịch FeCl3 (dư);

- Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Zn vào dung dịch CuSO4;

- Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3;

- Thí nghiệm 4: Cho thanh Zn tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl.

Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là:

Xem đáp án » 24/03/2020 5,746