Câu hỏi:
24/03/2020 230Một quần thể ngẫu phối đang ở trạng thái cân bằng di truyền, xét 2 cặp
gen Aa và Bb phân li độc lập, mỗi gen quy định một tính trạng và trội hoàn toàn, trong đó có tần số alen A = 0,7; a = 0,3; B = 0,4; b = 0,6. Theo lí thuyết, có bao nhiêu nhận xét sau đây đúng?
(1) Quần thể này có 4 kiểu hình.
(2) Trong các kiểu gen của quần thể, số cá thể có kiểu gen AaBb chiếm tỉ lệ cao nhất.
(3) Quần thể này có 8 kiểu gen.
(4) Trong các kiểu gen của quần thể, số cá thể có kiểu gen aaBB chiếm tỉ lệ ít nhất.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
(1) Đúng. Vì với 2 cặp gen, mỗi gen quy định một tính trạng và trội hoàn toàn thì quần thể sẽ có 4 loại kiểu hình.
(2) Sai. Vì trong 3 kiểu gen của gen A thì AA = 0,49 chiếm tỉ lệ cao nhất (Aa chiểm tỉ lệ trung bình); trong 3 kiểu gen của gen B thì Bb = 0,48 chiếm tỉ lệ cao nhất. Do đó kiểu gen AaBb không chiếm tỉ lệ cao nhất. (Kiểu gen sẽ có tỉ lệ cao nhất nếu từng cặp gen trong kiểu gen đó có tỉ lệ cao nhất). Kiểu gen chiếm tỉ lệ cao nhất là AABb.
(3) Sai. Vì quần thể này có 2 cặp gen phân li độc lập thì sẽ có 9 kiểu gen.
(4) Đúng. Vì trong 3 kiểu gen của gen A thì aa = 0,09 chiếm tỉ lệ thấp nhất; trong 3 kiểu gen của B thì BB = 0,16 chiếm tỉ lệ thấp nhất. Do đó, kiểu gen aaBB chiếm tỉ lệ thấp nhất. (Kiểu gen sẽ có tỉ lệ thấp nhất nếu từng cặp gen trong kiểu gen đó có tỉ lệ thấp nhất).
-> Đáp án B.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Một phân tử ADN mạch kép có số nuclêôtit loại X chiếm 12% và trên
mạch 1 của ADN có A=G=20% tổng số nuclêôtit của mạch. Tỉ lệ các loại
nuclêôtit A:T:G:X trên mạch 1 của ADN là
Câu 4:
Biến dị tổ hợp là loại biến dị được hình thành do sự tổ hợp lại các gen sẵn có
ở bố mẹ. Có bao nhiêu quá trình sau đây là cơ chế tạo nên các biến dị tổ hợp?
(1) Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các gen trong giảm phân.
(2) Sự nhân đôi của các gen trong phân bào nguyên phân.
(3) Sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các cromatit khác nguồn gốc trong cặp
NST tương đồng.
(4) Sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các cromatit cùng nguồn gốc trong cặp NST tương đồng.
Câu 5:
Khi nói về ý nghĩa của hiện tượng cấu trúc của 2 tâm thất ở người không
giống nhau, phát biểu nào sau đây sai?
Câu 7:
Khi nói về bộ ba mở đầu ở trên mARN, phát biểu nào sau đây đúng?
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 1: Sinh học tế bào có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
30 đề thi THPT Quốc gia môn Sinh năm 2022 có lời giải (Đề số 1)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 2)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 4)
về câu hỏi!