Câu hỏi:
24/03/2020 225Tiến hành các thí nghiệm sau:
- TN1: Cho hơi nước đi qua ống đựng bột sắt nung nóng.
- TN2: Cho đinh sắt nguyên chất vào dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4.
- TN3: Cho từng giọt dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
- TN4: Để thanh thép (hợp kim của sắt với cacbon) trong không khí ẩm.
- TN5: Nhúng lá kẽm nguyên chất vào dung dịch CuSO4.
Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hoá học là
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn A
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho lá Al vào dung dịch HCl, có khí thoát ra. Thêm vài giọt dung dịch CuSO4 vào thì:
Câu 2:
Sắt không bị ăn mòn điện hoá khi tiếp xúc với kim loại nào sau đây trong không khí ẩm?
Câu 3:
Thanh sắt nguyên chất và sợi dây thép thường cho vào dung dịch giấm ăn. Thanh sắt và sợi dây thép sẽ bị ăn mòn theo kiểu:
Câu 4:
Quá trình xảy ra trong pin điện hoá Fe – Cu và quá trình xảy ra khi nhúng thanh hợp kim Fe – Cu vào dung dịch HCl có đặc điểm chung là:
Câu 7:
Tiến hành bốn thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Zn vào dung dịch FeCl3 (dư);
- Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Zn vào dung dịch CuSO4;
- Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3;
- Thí nghiệm 4: Cho thanh Zn tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl.
Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là:
về câu hỏi!