Câu hỏi:
11/04/2020 277Một loài thực vật, khi cho giao phấn giữa cây quả dẹt với cây quả bầu dục (P), thu được F1 gồm toàn cây quả dẹt. Cho cây lai với cây đồng hợp lặn về các cặp gen, thu được đời con có kiểu hình phân ly theo tỉ lệ 1 cây quả dẹt: 2 cây quả tròn: 1 cây quả bầu dục. Cho cây tự thụ phấn thu được . Cho tất cả các cây qua tròn giao phấn với nhau thu được . Tiếp tục cho giao phấn ngẫu nhiên qua 2 thế hệ nữa thu được . Lấy ngẫu nhiên một hạt đem trồng, theo lý thuyết, xác suất để cây này có kiểu hình quả bầu dục là:
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án C
lai với cây đồng hợp lặn tạo 4 tổ hợp
=> dị hợp 2 cặp gen, toàn quả dẹt và chiếm 1/4 trong phép lai phân tích.
=> P thuần chủng, tính trạng do 2 cặp gen không alen tương tác bổ trợ.
Quy ước: A–B–: quả dẹt
aabb: quả bầu dục
A–bb: quả tròn
aaB–: quả tròn.
=> : AaBb.
=> : 9 A–B–: 3A–bb: 3aaB–: 1aabb.
Các cây quả tròn ở có: 1AAbb: 2Aabb: 1aaBB: 2aaBb
Khi đem các cây quả tròn ở ngẫu phối thì lúc này ta coi như một quần thể mới ngẫu phối qua các thế hệ. Ta cần biết rằng lúc này quần thể sẽ không cân bằng qua 1 hay 2 thế hệ ngẫu phối mà phải qua nhiều thế hệ. Như vậy đến thế hệ F5 thì tức là quần thể này đã trải qua 3 thế hệ ngẫu phối.
Đến đây ta có 2 cách để giải quyết bài tập này:
- Cách 1: Viết lần lượt CTDT qua các thế hệ, tuy nhiên như vậy sẽ rất tốn thời gian và dễ tính toán sai nên cách này gần như bất khả thi.
- Cách 2: Ta sẽ dùng đến biến số bất định R. Biến số bất định là hiệu số giữa tích giao tử đồng và giao tử đối.
Ta có: 1AAbb: 2Aabb: 1aaBB: 2aaBb => Cho giao tử: 1/3Ab: 1/3aB: 1/3ab
=> R=AB.ab-Ab.aB=0,1/3-1/3.1/3=-1/9.
Như vậy, ở thế hệ tức là qua 3 thế hệ ta cần cộng thêm 1 lượng vào giao tử đồng và bớt đi lượng tương ứng vào giao tử đối. Ta cần tìm tỉ lệ cây bầu dục (aabb) nghĩa là ta chỉ cần tìm tỉ lệ giao tử ab ở F4 tạo ra.
=> ab= 1/3 + 1/9..
=> aabb = = 25/144 0,1736.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cặp bố mẹ đem lai có kiểu gen . Hoán vị gen xảy ra ở 2 bên với tần số bằng nhau, kiểu hình quả vàng, bầu dục có kiểu gen . Kết quả nào sau đây phù hợp với tỉ lệ kiểu hình quả vàng, bầu dục ở đời con?
Câu 2:
Nơi cuối cùng nước và chất khoáng hoàn tan phải đi qua trước khi vào hệ thống mạch dẫn là
Câu 5:
Ở một loại thực vật tự thụ phấn, hoa đỏ là trội hoàn toàn so với hoa trắng và thân cao là trội hoàn toàn so với thân thấp. Các gen quy định hai tinsg trạng trên phân ly độc lập. Ở thế hệ ban đầu khi quan sát thấy có 24% cây thân cao, hoa trắng và 8% cây thân thấp, hoa trắng. Ở thế hệ sau người ta quan sát thấy có 20,3% cây thân thấp, hoa đỏ và 14,7% cây thân thấp, hoa trắng. Biết rằng không có đột biến mới phát sinh. Tỉ lệ cây thân cao, hoa đỏ dị hợp ở thế hệ ban đầu chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
Câu 6:
Nói về các dạng đột biến cấu trúc NST, có bao nhiêu phát biểu đúng trong các phát biểu sau:
(1) Đột biến mất đoạn chỉ xảy ra đối với NST thường.
(2) Đột biến chuyển đoạn NST là dạng đột biến cấu trúc duy nhất làm thay đổi nhóm gen liên kết.
(3) Đột biến lặp đoạn là dạng đột biến cấu trúc duy nhất làm cho các gen alen cùng nằm trên 1 NST.
(4) Đột biến đảo đoạn không gây hậu quả nghiêm trọng do không làm thay đổi số lượng, cấu trúc của các gen trên NST.
Câu 7:
Khi trong đất thiếu P thì cây sẽ không tổng hợp được nhóm chất nào?
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 1: Sinh học tế bào có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
30 đề thi THPT Quốc gia môn Sinh năm 2022 có lời giải (Đề số 1)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 2)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 4)
về câu hỏi!