Câu hỏi:

20/10/2019 933

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(1) Thả viên Mg vào dung dịch HCl có nhỏ vài giọt dung dịch CuSO4.

(2) Thả viên Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3.

(3) Thả viên Fe vào dung dịch Cu(NO3)2.

(4) Thả viên Zn vào dung dịch H2SO4 loãng.

Số thí nghiệm xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa là

Đáp án chính xác

Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).

Đề toán-lý-hóa Đề văn-sử-địa Tiếng anh & các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Chọn đáp án D

Bình luận


Bình luận

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

X là kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng; Y là kim loại tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)3. Hai kim loại X, Y lần lượt là

Xem đáp án » 13/09/2019 137,601

Câu 2:

Kim loại tác dụng với dung dịch HCl và khí Cl2 tạo cùng loại muối clorua là

Xem đáp án » 13/09/2019 118,232

Câu 3:

Dung dịch H2SO4 loãng không phản ứng với kim loại

Xem đáp án » 13/09/2019 74,755

Câu 4:

Để bảo vệ vỏ tàu làm bằng thép phần ngâm trong nước biển, người ta gắn thêm kim loại M vào vỏ tàu. Kim loại M có thể là

Xem đáp án » 13/09/2019 71,038

Câu 5:

Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch FeCl3.

Xem đáp án » 07/10/2019 62,635

Câu 6:

Thứ tự một số cặp oxi hóa - khử trong dãy điện hóa như sau: Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+. Trường hợp không xảy ra phản ứng hóa học khi cho các chất sau tác dụng với nhau là

Xem đáp án » 08/11/2019 57,651

Câu 7:

Thành phần chính của quặng manhetit là

Xem đáp án » 13/09/2019 55,719