Câu hỏi:
11/04/2020 175Một loài thực vật, khi cho giao phấn giữa cây quả dẹt với cây quả bầu dục (P), thu được gồm toàn cây quả dẹt. Cho cây lai với cây đồng hợp lặn về các cặp gen, thu được đời con có kiểu hình phân ly theo tỉ lệ 1 cây quả dẹt : 2 cây quả tròn : 1 cây quả bầu dục. Cho cây tự thụ phấn thu được . Cho tất cả các cây quả tròn và quả bầu dục giao phấn với nhau thu được . Tiếp tục cho giao phấn ngẫu nhiên qua 2 thế hệ nữa thu được . Lấy ngẫu nhiên một hạt đem trồng, theo lý thuyết, xác suất để cây này có kiểu hình quả bầu dục là:
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án A
lai với cây đồng hợp lặn tạo 4 tổ hợp
=> dị hợp 2 cặp gen, toàn quả dẹt và chiếm 1/4 trong phép lai phân tích.
=> P thuần chủng, tính trạng do 2 gen không alen tương tác bổ trợ.
Quy ước: A – B -: quả dẹt
Aabb: quả bầu dục
A – bb: quả tròn
aaB: quả tròn.
=> : AaBb
=> : 9A-B-: 3A-bb: 3aaB-: 1aabb.
Các cây quả tròn và bầu dục ở có: 1AAbb: 2Aabb: 1aaBB: 2aaBb: 1aabb
Khi đem các cây quả tròn và bầu dục ở ngẫu phối thì lúc này ta coi như một quần thể mới ngẫu phối qua các thế hệ. Ta cần biết rằng lúc này quần thể sẽ không cân bằng qua 1 hay 2 thế hệ ngẫu phối mà phải qua nhiều thế hệ. Như vậy đến thế hệ thì tức là quần thể này đã trải qua 3 thế hệ ngẫu phối.
Đến đây ta có 2 cách để giải quyết bài tập này:
- Cách 1: Viết lần lượt CTDT qua các thế hệ, tuy nhiên như vậy sẽ rất tốn thời gian và dễ tính toán sai nên cách này gần như bất khả thi.
- Cách 2: Ta sẽ dùng đến biến số bất định R. Biến số bất định là hiệu số giữa tích giao tử đồng và giao tử đối.
Ta có: 1AAbb: 2Aabb: 1aaBB: 2aaBb: 1aabb => Cho giao tử: 2/7Ab: 2/7aB: 3/7ab
=> R= AB.ab – Ab.aB = 0.3/7 – 2/7.2/7 = - 4/49.
Như vậy, ở thế hệ tức là cần tính tỉ lệ giao tử ở , qua 3 thế hệ ta cần cộng thêm 1 lượng vào giao tử đồng và bớt đi lượng tương ứng vào giao tử đối. Ta cần tìm tỉ lệ cây bầu dục (aabb).
=> ab = 3/7 + 4/49. = 1/2.
=> aabb = = 1/4 = 0,25.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Ở bò, gen A nằm trên NST thường quy định chân cao trội hoàn toàn so với a quy định chân thấp. Trong một trại chăn nuôi có 20 con đực giống chân cao và 200 con cái chân thấp. Quá trình ngẫu phối đã sinh ra đời con có 80% cá thể chân cao, 20% cá thể chân thấp. Trong số 15 con bò đực trên, có bao nhiêu con có kiểu gen dị hợp?
Câu 2:
Con đường trao đổi chất nào chung cho quá trình lên men và hô hấp hiếu khí ở thực vật?
Câu 4:
Nói về quá trình nhân đôi ADN ở vi khuẩn E.Coli cho các phát biểu sau:
(1) Cả 2 mạch mới đều được tổng hợp gián đoạn.
(2) Sự nhân đôi ADN đúng bằng số lần phân đôi tế bào.
(3) Nguyên liệu để tổng hợp nên mạch liên tục trong một chạc sao chép là 4 loại nucleotit A, T, G, X.
(4) Quá trình nhân đôi có sự tham gia của enzym ARN polymeraza.
Số phát biểu chính xác là:
Câu 7:
Xét các trường hợp sau:
(1) Gen nằm trên NST giới tính ở vùng tương đồng và trên một cặp NST có nhiều cặp gen.
(2) Gen nằm trong tế bào chất (trong ti thể hoặc lục lạp) và trong mỗi bào quan có nhiều gen.
(3) Gen nằm trên NST thường và trên mỗi cặp NST có nhiều cặp gen.
(4) Gen nằm trên NST thường và trên mỗi cặp NST có ít cặp gen.
(5) Gen nằm trong tế bào chất (trong ti thể hoặc lục lạp) và trong mỗi bào quan có ít gen.
(6) Gen nằm trên NST giới tính Y ở vùng không tương đồng và trên một NST có nhiều gen.
Trong các trường hợp trên, có bao nhiêu trường hợp gen không tồn tại thành cặp alen?
về câu hỏi!