Câu hỏi:
13/09/2019 14,264Cho 4 dung dịch riêng biệt: (a) Fe2(SO4)3; (b) H2SO4 loãng; (c) CuSO4; (d) H2SO4 loãng có lẫn CuSO4. Nhúng vào mỗi dung dịch thanh Zn nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn đáp án A
► Ăn mòn điện hóa học xảy ra khi thỏa đủ 3 điều kiện sau:
- Các điện cực phải khác nhau về bản chất.
- Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau qua dây dẫn.
- Các điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li.
(a) Ban đầu Zn bị ăn mòn hóa học: 3Zn + Fe2(SO4)3 → 3ZnSO4 + 2Fe
Fe sinh ra bám trực tiếp lên Zn ⇒ xảy ra ăn mòn điện hóa đồng thời với ăn mòn hóa học.
(b) Chỉ xảy ra ăn mòn hóa học: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2↑
(c) Ban đầu Zn bị ăn mòn hóa học: Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu
Cu sinh ra bám trực tiếp lên Zn ⇒ xảy ra ăn mòn điện hóa đồng thời với ăn mòn hóa học.
(d) do H+/H2 > Cu2+/Cu ⇒ Zn tác dụng với Cu2+ trước: Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu
Cu sinh ra bám trực tiếp lên Zn ⇒ xảy ra ăn mòn điện hóa đồng thời với ăn mòn hóa học.
⇒ (a), (c), (d) đúng ⇒ chọn A.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Kim loại tác dụng với dung dịch HCl và khí Cl2 tạo cùng loại muối clorua là
Câu 2:
X là kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng; Y là kim loại tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)3. Hai kim loại X, Y lần lượt là
Câu 5:
Để bảo vệ vỏ tàu làm bằng thép phần ngâm trong nước biển, người ta gắn thêm kim loại M vào vỏ tàu. Kim loại M có thể là
Câu 7:
Trong các kim loại dưới đây có bao nhiêu kim loại có thể khử Fe3+ trong dung dịch thành kim loại: Zn, Na, Cu, Al, Fe, Ca, Mg?
về câu hỏi!