Câu hỏi:
08/11/2021 2,602Cho chuỗi thức ăn:
Cây ngô ¦ Sâu ăn lá ngô ¦ Nhái ¦ Rắn hổ mang ¦ Diều hâu.
Khi nói về chuỗi thức ăn này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Quan hệ sinh thái giữa tất cả các loài trong chuỗi thức ăn này đều là quan hệ cạnh tranh.
II. Quan hệ sinh dưỡng giữa sâu ăn lá ngô và nhái dẫn đến hiện tượng khống chế sinh học.
III. Sâu ăn lá ngô, nhái, rắn hổ mang và diều hâu đều là sinh vật tiêu thụ.
IV. Sự tăng, giảm số lượng nhái, sẽ ảnh hướng đến sự tăng, giảm số lượng rắn hổ mang.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa... kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 70k).
Quảng cáo
Trả lời:
Có 3 phát biểu đúng, đó là II, III và IV. ¦ Đáp án D.
I sai. Vì quan hệ sinh thái giữa tất cả các loài trong chuỗi thức ăn này đều là quan hệ sinh vật ăn sinh vật.
II đúng. Vì sâu ăn lá ngô là thức ăn của nhái vì vậy số lượng sâu ăn lá ngô sẽ bị nhái khống chế ở một khoảng nhất định.
III đúng. Vì sâu ăn lá ngô là sinh vật tiêu thụ bậc 1, nhái là sinh vật tiêu thụ bậc 2, rắn hổ mang là sinh vật tiêu thụ bậc 3, diều hâu là sinh vật tiêu thụ bậc 4.
IV đúng. Vì rắn hổ mang sử dụng nhái làm thức ăn. Do đó, sự thay đổi số lượng cá thể nhái (quần thể con mồi) sẽ làm thay đổi số lượng cá thể rắn hổ mang (quần thể ăn thịt).
Đã bán 311
Đã bán 131
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đặc trưng nào sau đây là đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật?
Câu 3:
Khi nói về phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Phản xạ không điều kiện thường trả lời lại cách kích thích đơn lẻ.
(2) Phản xạ có điều kiện có số lượng tế bào thần kinh tham gia nhiều hơn phản xạ không điều kiện.
(3) Số lượng phản xạ có điều kiện ở cá thể động vật là không hạn chế.
(4) Động vật bậc thấp không có hoặc có rất ít phản xạ có điều kiện.
(5) Phản xạ không điều kiện có tính bền vững cao còn phản xạ có điều kiện thường dễ thị mất đi.
Câu 4:
Khi nói về quá trình hình thành loài khác khu vực địa lí, phát biểu nào sau đây đúng?
Câu 5:
Giả sử lưới thức ăn sau đây gồm các loài sinh vật được kí hiệu: A, B, C, D, E, F, G, H, I. Cho biết loài A là sinh vật sản xuất và loại E là sinh vật tiêu thụ bậc cao nhất. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Lưới thức ăn này có tối đa 5 chuỗi thức ăn.
II. Loài D có thể thuộc 2 bậc dinh dưỡng khác nhau.
III. Loài A và loài E tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn nhất.
IV. Sự thay đổi số lượng cá thể của loài H liên quan trực tiếp đến sự thay đổi số lượng cá thể của loài I và loài G.
Câu 6:
So với tính cảm ứng ở động vật thì biểu hiện của tính cảm ứng ở thực vật là những phản ứng
Câu 7:
Khi nói về phản ứng của động vật có hệ thần kinh dạng ống, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Phản ứng toàn cơ thể, chính xác.
(2) Phản ứng thông qua các phản xạ không điều kiện hoặc có điều kiện.
(3) Phản ứng ở một vùng cơ thể, độ chính xác cao.
(4) Phản ứng nhanh, chính xác.
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 1)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 9. Sinh thái học có đáp án
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 33)
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 53)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận