Câu hỏi:
13/09/2019 114,296Cho hỗn hợp Cu và Fe2O3 vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và một lượng chất rắn không tan. Muối trong dung dịch X là
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án B
Vì có kim loại dư ⇒ đó là Cu.
Ta có các phản ứng: Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O.
Sau đó: Cu + 2FeCl3 → 2FeCl2 + CuCl2 (Vì Cu dư ⇒ FeCl3 hết).
⇒ Muối trong dung dịch X gồm có FeCl2 và CuCl2
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Để thu được kim loại Cu từ dung dịch CuSO4 bằng phương pháp thủy luyện, ta không thể dùng kim loại nào sau đây?
Câu 2:
Có thể dùng một hóa chất để phân biệt Fe2O3 và Fe3O4. Hóa chất này là
Câu 3:
Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình phản ứng giữa Cu với dung dịch HNO3 đặc, nóng là
Câu 5:
Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thêm dung dịch KOH (dư) vào 4 dung dịch trên, thêm tiếp dung dịch NH3 đặc (dư) vào thì sau khi kết thúc các phản ứng số chất kết tủa thu được là
Câu 6:
Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch HCl (dư) thu được dung dịch X. Cho lượng dư bột Fe vào dung dịch X (trong điều kiện không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chứa chất tan là
về câu hỏi!