Câu hỏi:

13/07/2024 4,700

Biết rằng: Đa thức P(x) chia hết cho đa thức x – a khi và chỉ khi P(a) = 0. Hãy tìm các giá trị của m và n sao cho đa thức sau đồng thời chia hết cho x + 1 và x – 3:

P(x) = mx3 + (m – 2)x2 – (3n – 5)x – 4n

Câu hỏi trong đề:   Toán 9 Tập 2 - phần Đại số !!

Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).

Mua bộ đề Hà Nội Mua bộ đề Tp. Hồ Chí Minh Mua đề Bách Khoa

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

+ P(x) chia hết cho x + 1

⇔ P(-1) = 0

⇔ m.(-1)3 + (m – 2)(-1)2 – (3n – 5).(-1) – 4n = 0

⇔ -m + m – 2 + 3n – 5 – 4n = 0

⇔ -n – 7 = 0

⇔ n = -7 (1)

+ P(x) chia hết cho x – 3

⇔ P(3) = 0

⇔ m.33 + (m – 2).32 – (3n – 5).3 – 4n = 0

⇔ 27m + 9m – 18 – 9n + 15 – 4n = 0

⇔ 36m – 13n = 3 (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình :

Giải bài 19 trang 16 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp thế:3x-y=55x+2y=23

Xem đáp án » 13/07/2024 17,789

Câu 2:

Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp thế:xy=23x+y-10=0

Xem đáp án » 13/07/2024 16,370

Câu 3:

Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp thế:3x+5y=12x-y=-8

Xem đáp án » 13/07/2024 12,068

Câu 4:

Giải hệ phương trình x+3y=1a2+1x+6y=2a trong mỗi trường hợp sau: a = 0

Xem đáp án » 13/07/2024 5,150

Câu 5:

Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp thế:x-22y=5x2+y=1-10

Xem đáp án » 13/07/2024 4,721

Câu 6:

Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp thế:x2-y3=1x+y3=2

Xem đáp án » 13/07/2024 3,519

Bình luận


Bình luận