Câu hỏi:
28/03/2020 6,048Khi nói về quá trình phiên mã và dịch mã, điều nào sau đây là sai?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án B
Câu A: ĐÚNG.
Câu B: Trong dịch mã, tiểu đơn vị bé của riboxom nhận biết và liên kết với mARN nhờ vào các trình tự nucleotit đặc biệt nằm ở đầu 5' của nhân sơ gọi là trình tự Shine-Dalgarno và trình tự mũ 7-metyl guanozin đầu 5' ở nhân thực. Sau đó, tiểu đơn bé trượt mã ở đầu AUG và bắt đầu dịch mã => SAI.
Câu C: Do ở nhân sơ không có màng nhân và các gen không phân mảnh nên mARN chưa phiên mã xong cũng tham gia dịch mã ngay để tiết kiệm thời gian.
=> ĐÚNG.
Câu D: Polixom là hiện tượng nhiều riboxom cùng trượt lên 1 mARN do đó nó có thể xảy ra ở nhiều mARN => ĐÚNG.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 3:
Cho 1 gen phân mảnh ở tế bào nhân thực có 15 đoạn intron và exon, các exon dài bằng nhau và bằng 204 angstron, các intron dài bằng nhau và bằng 102 angstron. Kết luận nào đúng:
Câu 4:
Cho các thông tin về nhiễm sắc thể như sau:
(1) NST tồn tại ở 2 trạng thái trong chu kì tế bào là NST đơn và NST kép.
(2) Ở kì giữa chu kì tế bào mỗi NST đơn chỉ có 1 cromatit.
(3) Mỗi NST thể kép bình thường có 1 tâm động vì chứa 2 cromatit còn NST đơn chỉ có 1 tâm động.
(4) Một cặp NST kép tương đồng có chứa 2 cromatit và trong mỗi cromatit có 1 phân tử ADN.
(5) Mỗi cromatit chứa một phân tử ADN giống phân tử ADN của NST ở trạng thái đơn tương ứng.
(6) Dựa vào chức năng chia NST thành 2 loại: NST thường và NST giới tính.
Số thông tin chính xác là:
Câu 5:
Ở đậu hà lan, xét 3 locut gen: gen 1 có 2 alen, gen 2 có 3 alen, gen 3 có 4 alen. Khẳng định nào sau đây chính xác?
Câu 6:
Trong rừng Amazon có 1 loài tắc kè chuyên đi ăn các loại côn trùng. Tuy nhiên, nó lại không ăn 1 loài bọ cánh cứng bám trên thân cây gỗ hút nhựa cây do loài côn trùng này tiết ra 1 chất ngọt là thức ăn ưa thích của tắc kè. Ngoài ra, khi tắc kè đến ăn chất ngọt, nó cũng xua đuổi những loài kiến và các loại côn trùng khác “làm phiền” bọ cánh cứng hút mật. Mối quan hệ giữa tắc kè và bọ cánh cứng là:
về câu hỏi!