Câu hỏi:
29/03/2020 569Thực hiện các thí nghiệm sau :
(a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
(b) Cho FeS vào dung dịch HCl.
(c) Cho Si vào dung dịch NaOH đặc.
(d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch NaF.
(e) Cho Si vào bình chứa khí F2.
(f) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án D
Trong số các thí nghiệm trên, có 5 thí nghiệm xảy ra phản ứng là :
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Cho các phản ứng sau :
(a) H2S + SO2 ®
(b) Na2S2O3 + dung dịch
(c) SiO2 + Mg
(d) Al2O3 + dung dịch
(e) Ag + O3 ®
(g) SiO2 + dung dịch HF
Số phản ứng tạo ra đơn chất là
Câu 3:
Có năm dung dịch đựng riêng biệt trong năm ống nghiệm: (NH4)2SO4, FeCl2, Cr(NO3)3, K2CO3, Al(NO3)3. Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào năm dung dịch trên. Sau khi phản ứng kết thúc, số ống nghiệm có kết tủa là :
Câu 4:
Cho các dung dịch : FeCl2, FeCl3, ZnCl2, CuSO4. Có bao nhiêu dung dịch tạo kết tủa với khí H2S ?
Câu 5:
Cho các dung dịch sau : NaHCO3, Na2S, Na2SO4, Fe(NO3)2, FeSO4, Fe(NO3)3 lần lượt vào dung dịch HCl. Số trường hợp có khí thoát ra là :
Câu 6:
Thực hiện thí nghiệm theo các sơ đồ phản ứng :
Mg + HNO3 đặc, dư khí X
CaOCl2 + HCl khí Y
NaHSO3 + H2SO4 khí Z
Ca(HCO3)2 + HNO3 khí T
Cho các khí X, Y, Z, T lần lượt tác dụng với dung dịch NaOH dư. Trong tất cả các phản ứng trên có bao nhiêu phản ứng oxi hoá - khử ?
Câu 7:
Cho các cặp chất sau :
(a) Dung dịch FeCl3 và dung dịch AgNO3.
(b) Cu và dung dịch FeSO4.
(c) F2 và H2O.
(d) Cl2 và dung dịch KOH.
(e) H2S và dung dịch Cl2.
(f) H2SO4 loãng và dung dịch NaCl.
Số cặp chất có phản ứng ở điều kiện thường là :
về câu hỏi!