Câu hỏi:
30/03/2020 416Cho 18,9 gam bột nhôm vào dung dịch X chứa hai muối Cu(NO3)2 và AgNO3 sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 69,3 gam hỗn hợp chất rắn Y và dung dịch Z. Biết rằng dung dịch Z không thể hòa tan được sắt kim loại. Lọc chất rắn rồi cho lượng dư dung dịch NH3 vào dung dịch X thì thu được 31,2 gam gam kết tủa. Nếu cô cạn dung dịch X rồi nung đến khối lượng không đổi thì thu được m gam rắn T. Giá trị của m là:
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án A
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho 80 gam bột đồng vào 200 ml dung dịch AgNO3, sau một thời gian phản ứng lọc được dung dịch A và 95,2 gam chất rắn B. Cho tiếp 80 gam bột Pb vào dung dịch A, phản ứng xong lọc B tách được dung dịch D chỉ chứa một muối duy nhất và 67,05 gam chất rắn E. Cho 40 gam bột kim loại R (hóa trị 2) vào 1/10 dung dịch D, sau phản ứng hoàn toàn lọc tách được 44,575 gam chất rắn E. Tính nồng độ mol/lít của dung dịch AgNO3 và xác định kim loại R.
Câu 2:
Cho hỗn hợp X gồm 0,09 mol Fe và 0,05 mol Fe(NO3)2.7H2O vào 500 ml dung dịch HCl 1M, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Hỏi dung dịch Y hoà tan tối đa bao nhiêu gam Cu
Câu 3:
Hòa tan hoàn toàn 2,4 gam bột Mg vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,1 mol Cu(NO3)2 và 0,1 mol AgNO3. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng (gam) chất rắn thu được là
Câu 4:
Cho 13,5 gam hỗn hợp A gồm Fe và Zn vào 200 ml dung dịch Z chứa CuCl2 và FeCl3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 8 gam rắn B nguyên chất và dung dịch C. Cho NaOH đến dư vào C thu được kết tủa D và dung dịch E. Sục CO2 dư vào E, thu được kết tủa F. Nung F đến khối lượng không đổi thu được 8,1 gam chất rắn G. Xác định nồng độ của FeCl3 trong dung dịch Z.
Câu 5:
Cho 13,0 gam Zn vào dung dịch CuSO4 dư, sau phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được a gam chất rắn. Giá trị của a là
Câu 6:
Cho 0,81 gam Al và 2,8 gam Fe tác dụng với 200 ml dung dịch X chứa AgNO3 và Cu(NO3)2. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và 8,12 gam hỗn hợp 3 kim loại. Cho 8,12 gam hỗn hợp 3 kim loại này tác dụng với dung dịch HCl dư. Kết thúc phản ứng thấy thoát ra 0,672 lít khí H2 (đktc). Nồng độ mol của AgNO3 và Cu(NO3)2 lần lượt là:
Câu 7:
Cho một thanh hợp kim nặng 8,8 gam chứa các kim loại Ag, Fe, Mg hòa tan trong 750 ml CuSO4 0,1M. Sau một thời gian, thu được thanh hợp kim X và dung dịch Y. Rửa sạch và sấy khô thanh hợp kim X và cân thấy khối lượng tăng thêm so với thanh hợp kim ban đầu là 1,16 gam. Nhúng thanh X vào dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thì thu được 2,576 lít khí SO2 (đktc). Cho 800 ml dung dịch NaOH 0,2M vào dung dịch Y, lọc lấy kết tủa rửa sạch, nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 5 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng của Ag trong hợp kim là:
về câu hỏi!