Câu hỏi:

08/11/2019 1,664

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Cho Cu dư vào dung dịch Fe(NO3)3.

(b) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaOH.

(c) Cho Na2CO3 dư vào dung dịch Ca(HCO3)2.

(d) Cho bột Fe (dư) vào dung dịch FeCl3.

(e) Sục khí NO2 (dư) vào dung dịch NaOH.

(f) Cho 3 mol Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,38 mol HNO3 (NO là sản phẩm khử duy nhất).

Số thí nghiệm cuối cùng còn lại dung dịch chứa 1 muối tan là:

Đáp án chính xác

Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa... kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 70k).

Tổng ôn Toán-lý hóa Văn-sử-đia Tiếng anh & các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Đáp án A.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Kim loại sắt tác dụng với dung dịch nào sau đây tạo ra muối sắt(II)?

Xem đáp án » 20/10/2019 56,743

Câu 2:

Một mẫu khí thải được sục vào dung dịch CuSO4, thấy xuất hiện kết tủa màu đen. Hiệntượng này do trong khí thải có

Xem đáp án » 20/10/2019 20,072

Câu 3:

Phương trình hóa học nào sau đây sai?

Xem đáp án » 08/11/2019 15,907

Câu 4:

Kim loại Ag có thể tác dụng với chất nào sau đây?

Xem đáp án » 14/09/2019 14,191

Câu 5:

Cho các phương trình ion rút gọn sau :

a) Cu2+ + Fe → Fe2+ + Cu

b) Cu + 2Fe3+ → 2Fe2+ + Cu2+

c) Fe2+ + Mg → Mg2+ + Fe

Nhận xét đúng là :

Xem đáp án » 08/11/2019 12,038

Câu 6:

Kim loại không tan trong dung dịch Fe2(SO4)3 là:

Xem đáp án » 14/09/2019 7,542

Câu 7:

Để loại bỏ Al, Fe, CuO ra khỏi hỗn hợp gồm Ag, Al, Fe và CuO, có thể dùng lượng dư dung dịch nào sau đây?

Xem đáp án » 14/09/2019 7,081

Bình luận


Bình luận