Câu hỏi:
31/03/2020 2,655Trong tế bào, ADN và protein có những mối quan hệ sau đây:
(1) ADN kết hợp với protein theo tỉ lệ tương đương tạo thành sợi cơ bản.
(2) Các sợi cơ bản lại kết hợp với protein theo tỉ lệ tương đương tạo thành sợi nhiễm sắc.
(3) Gen (ADN) mang mã gốc quy định trình tự axit amin trong protein.
(4) Protein enzim có vai trò quan trọng trong quá trình tổng hợp ADN.
(5) Protein ức chế đóng vai trò điều hòa hoạt động của gen cấu trúc.
(6) Enzim tham gia quá trình tổng hợp đoạn mồi trong tái bản ADN.
Số thông tin là quan hệ giữa ADN và protein trong cơ chế di truyền là
Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Sách đề toán-lý-hóa Sách văn-sử-địa Tiếng anh & các môn khác
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án A
ADN và protein
(1) ADN kết hợp với protein theo tỉ lệ tương đương tạo thành sợi cơ bản
=> sai, ko có tỉ lệ tương đương 146 cặp nu quấn quanh 8 cặp nu tạo nucleoxom
(2) Các sợi cơ bản lại kết hợp với protein theo tỉ lệ tương đương tạo thành sợi nhiễm sắc
=> sai, các sợi cơ bản kết hợp với nhau thì tạo thành sợi nhiễm sắc
(3) Gen (ADN) mang mã gốc quy định trình tự axit amin trong protein
=> đúng, trình tự nu trên ADN tạo nên trình tự ARN tương đương và quyết định trình tự Pr
(4) Protein enzim có vai trò quan trọng trong quá trình tổng hợp ADN
=> ADN pol là enzime tạo nên từ Pr
(5) Protein ức chế đóng vai trò điều hòa hoạt động của gen cấu trúc
=> đúng, trong cấu trúc của Operon Lac là 1 ví dụ
(6) Enzim tham gia quá trình tổng hợp đoạn mồi trong tái bản ADN
=> đúng
Số đáp án đúng: 4
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Củ cà rốt, quả gấc, trái cà chua chứa nhiều sắc tố quang hợp loại nào làm chúng có màu đỏ?
Câu 2:
Trình tự nào sau đây phù hợp với trình tự nucleotit được phiên mã từ một gen có đoạn mạch bổ sung là AGX TTA GXA?
Câu 3:
Cho phép lai P: ♂AaBbDdEe x ♀aaBbDDee, thu được F1. Tính theo lí thuyết, trong số các cá thể tạo ra ở thế hệ F1 tỉ lệ cá thể mang biến dị tổ hợp là bao nhiêu? Biết rằng, các cặp gen qui định các tính trạng nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau, mỗi gen quy định một tính trạng.
Câu 4:
Có 1 tế bào sinh tinh của một cá thể có kiểu gen tiến hành giảm phân bình thường hình thành tinh trùng. Số loại tinh trùng tối đa có thể tạo ra là
Câu 5:
Thực hiện một phép lai P ở ruồi giấm: ♀ Dd x ♂ Dd thu được F1, trong đó kiểu hình lặn về cả 3 tính trạng chiếm tỉ lệ 4%. Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng. Có bao nhiêu dự đoán sau đây là đúng với kết quả ở F1?
Câu 6:
Theo thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại, có mấy phát biểu đúng về chọn lọc tự nhiên (CLTN)?
(1) CLTN quy định chiều hướng tiến hóa.
(2) CLTN không loại bỏ hoàn toàn các gen lặn.
(3) CLTN tạo ra các kiểu gen thích nghi trong quần thể.
(4) Alen trội có hại bị CLTN loại bỏ nhanh ra khỏi quần thể.
(5) CLTN tác động trực tiếp lên từng alen.
Số phát biểu đúng:
Câu 7:
Cho các nội dung sau:
(1) Kết quả lai thuận và lai nghịch khác nhau, trong đó con lai thường mang tính trạng của mẹ thì tính trạng này di truyền theo dòng mẹ.
(2) Hiện tượng một kiểu gen có thể thay đổi trước các điều kiện môi trường khác nhau gọi là thường biến.
(3) Các tính trạng khối lượng, thể tích sữa chịu ảnh hưởng nhiểu bởi môi trường.
(4) Thường biến thường có lợi cho sinh vật.
Có bao nhiêu nội dung đúng?
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 2)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 4)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 1: Sinh học tế bào có đáp án
Tổng hợp đề thi thử trắc nghiệm môn Sinh Học có lời giải (Đề số 1)
về câu hỏi!