Câu hỏi:
31/03/2020 1,631Cho các phát biểu sau:
(1) Cơ thể lai xa nếu không được đa bội hóa thì sẽ không thể hình thành nên loài mới.
(2) Một gen có cấu trúc đầy đủ, nếu gen đó đứt ra và quay ngược 180 độ, sau đó gắn trở lại vào ADN, khi đó quá trình phiên mã bình thường.
(3) Sự trao đổi đoạn tương ứng giữa các cromatit thuộc các NST không tương đồng sẽ tạo nên dạng đột biến chuyển đoạn tương hỗ.
(4) Khi NST bị đột biến số lượng thì số lượng gen trên NST sẽ bị thay đổi.
Số phát biểu đúng là:
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án B
Ý 1: Cơ thể lai xa nếu có khả năng sinh sản vô tính thì vẫn có thể hình thành nên loài mới, vì khi lai trở lại với bố mẹ sẽ bất thụ => SAI.
Ý 2: Sự phiên mã không bị ảnh hưởng bởi vị trí của gen theo chiều nào trên ADN, do đó nếu gen đó bị quay nguyên vẹn thì ARN – polimeraza vẫn nhận được vùng khởi động và thực hiện quá trình phiên mã bình thường => ĐÚNG.
Ý 3: Trao đổi đoạn tương ứng giữa các cromatit của các NST không tương đồng sẽ gây nên đột biến chuyển đoạn tương hỗ => ĐÚNG.
Ý 4: Khi bị đột biến số lượng NST thì chỉ có thay đổi số lượng NST cũng như tổng số lượng gen trong tế bào đột biến còn số lượng gen trên NST không hề thay đổi => SAI.
Vậy có 2 ý đúng.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nguyên tắc khuôn mẫu được thể hiện trong bao nhiêu quá trình:
(1) Nhân đôi ADN.
(2) Phiên mã.
(3) Dịch mã.
(4) Tiếp hợp và trao đổi chéo.
Câu 2:
Rừng nhiệt đới khi bị chặt trắng, sau một thời gian những loại cây nào sẽ nhanh chóng phát triển:
Câu 4:
Lá cây Họ đậu cụp lại vào buổi tối thuộc hình thức vận động sinh trưởng nào?
Câu 7:
Trong số các thành phần kể ra dưới đây, yếu tố không tham gia vào quá trình dịch mã là:
về câu hỏi!