Câu hỏi:
31/03/2020 423Cho các phát biểu sau:
(1) Đột biến ở cả mức phân tử và mức tế bào đều có thể dẫn đến hình thành loài mới.
(2) Hai cá thể thuộc hai loài không giao phối với nhau trong tự nhiên nhưng khi nhốt chung vẫn giao phối sinh con lai hữu thụ thì đó là kiểu cách ly trước hợp tử.
(3) Hình thành loài bằng đa bội hóa là hình thức phổ biến nhất ở thực vật.
(4) Hình thành loài khác khu chậm hơn so với hình thành loài cùng khu.
Số phát biểu đúng là?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án C
Ý 1: Đột biến ở mức phân tử tức là đột biến gen còn đột biến mức tế bào là đột biến NST. Ta thấy đột biến gen có thể dần tới hình thành loài mới nếu đột biến làm thay đổi cấu trúc cơ quan sinh sản hoặc tập tính sinh sản, đột biến NST thì dẫn tới loài mới là khá hay gặp => ĐÚNG.
Ý 2: Hai cá thể thuộc 2 loài khác nhau mà khi giao phối vẫn sinh ra con lai hữu thụ chứng tỏ chúng thuộc dạng cách ly trước hợp tử, ở đây có thể là cách ly mùa vụ hoặc cách ly tập tính => ĐÚNG.
Ý 3: Đa bội hóa là hình thức hình thành loài phổ biến nhất ở giới thực vật khi thực vật có hoa có đến 75% số loài hiện nay được tạo ra bằng hình thức này => ĐÚNG.
Ý 4: Hình thành loài khác khu nhanh hơn so với hình thành loài cùng khu vì dòng gen khó xảy ra hơn => SAI.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nguyên tắc khuôn mẫu được thể hiện trong bao nhiêu quá trình:
(1) Nhân đôi ADN.
(2) Phiên mã.
(3) Dịch mã.
(4) Tiếp hợp và trao đổi chéo.
Câu 2:
Rừng nhiệt đới khi bị chặt trắng, sau một thời gian những loại cây nào sẽ nhanh chóng phát triển:
Câu 4:
Lá cây Họ đậu cụp lại vào buổi tối thuộc hình thức vận động sinh trưởng nào?
Câu 7:
Trong số các thành phần kể ra dưới đây, yếu tố không tham gia vào quá trình dịch mã là:
về câu hỏi!