Câu hỏi:
03/04/2020 3,367Một cái thước có trọng tâm ở G, được treo vào một cái đinh nhờ một lỗ O như ở hình 20.3. Trong mỗi Hình 1, 2 và 3, thước ở trạng thái vân bằng nào?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn B.
Nguyên nhân gây ra các dạng cân bằng khác nhau là vị trí trọng tâm của vật:
- Cân bằng không bền, trọng tâm ở vị trí cao nhất so với các vị trí lân cận.
- Cân bằng bền, trọng tâm ở vị trí thấp nhất so với các vị trí lân cận.
- Cân bằng phiếm định, vị trí trọng tâm không thay đổi hoặc ỏ một độ cao không đổi.
Do vậy chọn 1: không bền; 2: bền; 3: phiếm định.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một ngẫu lực gồm hai lực và có và có cánh tay đòn d. Momen của ngẫu lực này là
Câu 2:
Khi dùng Tua-vít để vặn đinh vít, người ta đã tác dụng vào các đinh vít
Câu 3:
Hãy xác định trọng tâm của một bản phẳng mỏng, đồng chất, hình chữ nhật, dài 12 cm, rộng 6 cm, bị cắt mất một phần hình vuông có cạnh 3 cm ở một góc (Hình vẽ).
Chọn đáp án đúng.
Câu 4:
Hai lực song song cùng chiều, cách nhau đoạn 30cm. Một lực có , hợp lực . Điểm đặt của hợp lực cách điểm đặt của lực đoạn là bao nhiêu?
Câu 5:
Một vật rắn có khối lượng được kéo trượt tịnh tiến trên mặt sàn nằm ngang bởi lực có độ lớn 20 N hợp với phương nằm ngang một góc . Cho biết hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn nhà là (lấy ). Quãng đường vật rắn đi được 4 s là
Câu 6:
Một thanh AB khối lượng 8 kg, dài 60 cm được treo nằm ngang nhờ hai sợi dây dài 50 cm như ở hình III.10. Lực căng của dây treo và lực nén thanh là ()
Câu 7:
Nếu lực ép giữa hai mặt tiếp xúc giảm đi thì hệ số ma sát giữa hai mặt đó sẽ
về câu hỏi!