Câu hỏi:
04/04/2020 451Trong những cơ chế dưới đây có bao nhiêu cơ chế dẫn tới phát sinh biến dị di truyền
(1) Đột biến gen
(2) Đột biến NST
(3) Thường biến
(4) Hoán vị gen
(5) Phân li độc lập
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án C
Các cơ chế có tham gia vào phát sinh biến dị di truyền là (1), (2), (4), (5).
Thường biến là biến đổi của kiểu hình cho phù hợp với môi trường sống không phải biến dị di truyền.
Đột biến gen, đột biến NST (mà đặc biệt là đột biến gen) có vai trò to lớn trong hình thành alen mới để tổ hợp lại qua giao phối tạo nguồn biến dị di truyền phong phú.
Đột biến NST thường gây hậu quả nghiêm trọng nên ít có ý nghĩa hơn.
Hoán vị gen và phân ly độc lập là hai cơ chế tổ hợp tại các gen vốn có để tạo biến dị tổ hợp (biến dị di truyền).
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Sản phẩm của sự phân giải kị khí (lên men) từ axit piruvic là:
Câu 3:
Ở thực vật một năm, chu kì sinh trưởng và phát triển có các giai đoạn theo trình tự:
Câu 4:
Trình tự nào sau đây là đúng trong kỹ thuật cấy gen?
I. Cắt ADN của tế bào cho và cắt mở vòng plasmit.
II. Tách ADN của tế bào cho và tách plasmit ra khỏi tế bào.
III. Chuyển AND tái tổ hợp vào tế bào nhận.
IV. Nối đoạn ADN của tế bào cho vào ADN của plasmit.
Tổ hợp trả lời đúng là:
Câu 5:
Trên một phân tử mARN có trình tự các nucleotit như sau:
5'...XXX AAU AUG GGG GGG UUU UUX UUA AAA UGA...3'
Nếu phân tử mARN nói trên tiến hành quá trình dịch mã thì số bộ ba và số bộ đối mã được tARN mang đến khớp riboxom lần lượt là:
Câu 6:
Khi quan sát quá trình tái bản của một phân tử ADN người ta thấy có 240 đoạn Okazaki và 256 đoạn mồi. Hỏi quá trình tái bản ADN này đã hình thành nên số đơn vị tái bản là
Câu 7:
Máu chảy chậm nhất trong các mao mạch đủ kịp trao đổi và trao đổi khí với tế bào là do:
về câu hỏi!