Câu hỏi:
22/09/2019 402(THPT Thiệu Hóa - Thanh Hóa - Lần 1 năm 2018) Thực hiện các thí nghiệm sau :
(1) Dung dịch Al(NO3)3 + dung dịch NaOH dư.
(2) Dung dịch HCl dư + dung dịch Na2CO3.
(3) Dung dịch NH4Cl + dung dịch NaOH đun nóng nhẹ.
(4) Dung dịch NaHCO3 + dung dịch HCl.
Số thí nghiệm có tạo thành chất khí là
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Giải thích:
Ta có các phản ứng:
Al(NO3)3 + 3NaOH → Al(OH)3 + NaNO3.
Sau đó: Al(OH)3 + NaOH → Na[Al(OH)4)]
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2↑ + H2O.
NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3↑ + H2O.
NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2↑ + H2O.
Đáp án A
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
(THPT Thiệu Hóa - Thanh Hóa - Lần 1 năm 2018) Phương trình hóa học nào sau đây là sai?
Câu 2:
(THPT Hoàng Hoa Thám - TP Hồ Chí Minh năm 2018) Phương trình hóa học nào sau đây sai?
Câu 3:
(THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc - Lần 2 năm 2018) Các dung dịch sau đây có cùng nồng độ mol. Dung dịch nào dẫn điện tốt nhất?
Câu 4:
(THPT Thiệu Hóa - Thanh Hóa - Lần 1 năm 2018) Trường hợp nào sau đây xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa?
Câu 5:
(THPT Di Linh - Lâm Đồng - Lần 1 năm 2018) Dãy gồm các ion kim loại được sắp xếp theo thứ tự giảm dần tính oxi hóa là:
Câu 6:
(THPT Hoàng Hoa Thám - TP Hồ Chí Minh năm 2018) Kim loại nào sau đây phản ứng được với dung dịch HCl?
Câu 7:
(THPT Tân Châu - Tây Ninh - Lần 1 năm 2018) Cho dãy các ion: Fe2+, Ni2+, Cu2+, Sn2+...Trong cùng điều kiện, ion có tính oxi hóa mạnh nhất trong dãy là
về câu hỏi!