Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
21438 lượt thi 25 câu hỏi 25 phút
5770 lượt thi
Thi ngay
2798 lượt thi
2172 lượt thi
2227 lượt thi
4357 lượt thi
2999 lượt thi
2579 lượt thi
2380 lượt thi
2566 lượt thi
3841 lượt thi
Câu 1:
(THPT Tân Châu - Tây Ninh - Lần 1 năm 2018) Cho dãy các ion: Fe2+, Ni2+, Cu2+, Sn2+...Trong cùng điều kiện, ion có tính oxi hóa mạnh nhất trong dãy là
A. Sn2+.
B. Ni2+.
C. Cu2+.
D. Fe2+.
Câu 2:
(THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc - Lần 2 năm 2018) Các dung dịch sau đây có cùng nồng độ mol. Dung dịch nào dẫn điện tốt nhất?
A.H2SO4.
B. Al2(SO4)3.
C. Ca(OH)2.
D. NH4NO3.
Câu 3:
(THPT Nghi Lộc 4 - Nghệ An - Lần 1 năm 2018) Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2.
(b) Cho dung dịch KI vào dung dịch FeCl3.
(c) Sục khí CO2 vào dung dịch NaAlO2.
(d) Cho bột Cu vào lượng dư dung dịch Fe2(SO4)3
(e) Cho miếng Na vào dung dich CuSO4.
(g) Cho dung dịch HCl vào dung dịch AgNO3.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 4.
B.6
C. 5
D. 3.
Câu 4:
(THPT Nông Cống 1 - Thanh Hóa - Lần 1 năm 2018) Cho các cặp dung dịch sau: (1) Na2CO3 và AlCl3; (2) NaNO3 và FeCl2; (3) HCl và Fe(NO3)2; (4) NaHCO3 và BaCl2; (5) NaHCO3 và NaHSO4. Số cặp xảy ra phản ứng trộn các chất trong các cặp đó với nhau ở nhiệt độ thường là
A. 4 cặp.
B. 3 cặp.
C. 5 cặp.
D. 2 cặp.
Câu 5:
(THPT Tân Yên Số 1 - Bắc Giang - Lần 1 năm 2018) Dãy các kim loại được xếp theo chiều giảm dần tính khử là
A. K, Ag, Fe.
B. Ag, K, Fe.
C. Fe, Ag, K.
D. K, Fe, Ag.
Câu 6:
(THPT Yên Hòa - Hà Nội - Lần 1 năm 2018) Cho các cấu hình electron sau
(a) [Ne]3s1 (b) [Ar]4s2 (c) 1s22s1 (d) [Ne]3s23p1
Các cấu hình trên lần lượt ứng với các nguyên tử (biết số hiệu nguyên tử 20Ca, 3Li, 13Al, 11Na)
A. Ca, Na, Li, Al.
B. Na, Li, Al, Ca.
C. Na, Ca, Li, Al.
D. Li, Na, Al, Ca.
Câu 7:
(THPT Di Linh - Lâm Đồng - Lần 1 năm 2018) Các tính chất vật lý chung của kim loại (tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt và ánh kim) gây ra chủ yếu bởi
A. ion dương kim loại.
B. khối lượng riêng.
C. bán kính nguyên tử.
D. electron tự do.
Câu 8:
(THPT Di Linh - Lâm Đồng - Lần 1 năm 2018) Dãy gồm các ion kim loại được sắp xếp theo thứ tự giảm dần tính oxi hóa là:
A. Al3+, Cu2+, Fe2+.
B. Cu2+, Fe2+, Al3+.
C. Cu2+, A13+, Fe2+.
D. Fe2+, Cu2 , Al3+.
Câu 9:
(THPT Hàn Thuyên tỉnh Bắc Ninh - Lần 1 năm 2018) Trong các thí nghiệm sau:
(1) Cho SiO2 tác dụng với axit HF.
(2) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S.
(3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng.
(4) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc.
(5) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH.
(6) Cho khí O3 tác dụng với Ag.
(7) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Câu 10:
(THPT Lương Tài Số 2 - Bắc Ninh - Lần 2 năm 2018) Trong các kim loại sau đây, kim loại nào có tính khử yếu nhất?
A. Al.
B. Mg.
C. Ag.
D. Fe.
Câu 11:
(THPT Lương Tài Số 2 - Bắc Ninh - Lần 2 năm 2018) Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.
(2) Cho bột Zn vào luợng du dung dịch HCl.
(3) Dần khí H2 du qua ống sứ chứa bột CuO nung nóng
(4) Cho Ba vào luợng du dung dịch CuSO4.
(5) Cho dd Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu đuợc kim loại là
A. 5.
B. 2
C. 4.
Câu 12:
(THPT Hậu Lộc 2 - Thanh Hóa - Lần 1 năm 2018) Cho các phản ứng hóa học sau:
(1) (NH4)2SO4 + BaCl2 →
(2) CuSO4 + Ba(NO3)2 →
(3) Na2SO4 + BaCl2 →
(4) H2SO4 + BaSO3 →
(5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 →
(6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2 →
Các phản ứng đều có cùng một phương trình ion thu gọn là
A. (1), (2), (3), (6).
B. (3), (4), (5), (6).
C. (2), (3), (4), (6).
D. (1), (2), (3), (5), (6).
Câu 13:
(Đề thi thử THPT Hậu Lộc 4 - Thanh Hóa năm 2018) Cho các hợp kim sau: Al - Zn (1); Fe - Zn (2); Zn - Cu (3); Mg - Zn (4). Khi tiếp xúc với dung dịch axit H2SO4 loãng thì các hợp kim mà trong đó Zn bị ăn mòn điện hóa học là
A. (2) và (3).
B. (2), (3) và (4).
C. (1), (2) và (3).
D. (3) và (4).
Câu 14:
(Đề thi thử THPT Hậu Lộc 4 - Thanh Hóa năm 2018) Trong các kim loại vàng, bạc, đồng nhôm. Kim loại nào dẫn điện tốt nhất?
A. Đồng.
B. vàng.
C. Nhôm.
D. Bạc.
Câu 15:
(Đề thi thử THPT Hậu Lộc 4 - Thanh Hóa năm 2018) Dãy gồm các kim loại sắp xếp theo chiều tính khử tăng dần là
A. Zn, Mg, Cu.
B. Mg, Cu, Zn.
C. Cu, Zn, Mg.
D. Cu, Mg, Zn.
Câu 16:
(Đề thi thử THPT Hậu Lộc 4 - Thanh Hóa năm 2018) Tiến hành các thí nghiệm sau
(1) Cho Zn vào dung dịch AgNO3 dư.
(2) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.
(3) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư.
(4) Dẫn khí CO (dư) qua bột CuO nóng.
Các thí nghiệm có tạo thành kim loại là
B. (3) và (4).
C. (1) và (2)
D. (1) và (4).
Câu 17:
(THPT Thiệu Hóa - Thanh Hóa - Lần 1 năm 2018) Trường hợp nào sau đây xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa?
A. Thanh nhôm nhúng trong dung dịch HCl.
B. Đốt bột sắt trong khí clo.
C. Cho bột đồng vào dung dịch Fe2(SO4)3.
D. Để đoạn dây thép trong không khí ẩm.
Câu 18:
(THPT Thiệu Hóa - Thanh Hóa - Lần 1 năm 2018) Phương trình hóa học nào sau đây là sai?
A. NH4Cl →t0 NH3 + HCl.
B. NH4HCO3 →t0 NH3 + CO2 + H2O.
C. 2AgNO3 →t0 Ag + 2NO2 + O2.
D. NH4NO3 →t0 NH3 + HNO3.
Câu 19:
(THPT Thiệu Hóa - Thanh Hóa - Lần 1 năm 2018) Thực hiện các thí nghiệm sau :
(1) Dung dịch Al(NO3)3 + dung dịch NaOH dư.
(2) Dung dịch HCl dư + dung dịch Na2CO3.
(3) Dung dịch NH4Cl + dung dịch NaOH đun nóng nhẹ.
(4) Dung dịch NaHCO3 + dung dịch HCl.
Số thí nghiệm có tạo thành chất khí là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
Câu 20:
(THPT Hoàng Hoa Thám - TP Hồ Chí Minh năm 2018) Phương trình hóa học nào sau đây sai?
A. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2.
B. Fe + ZnSO4 → FeSO4 + Zn.
C. H2 + CuO → Cu + H2O.
D. Cu + 2FeCl3(dung dịch) → CuCl2 + 2FeCl2.
Câu 21:
(THPT Hoàng Hoa Thám - TP Hồ Chí Minh năm 2018) Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất?
A. Hg.
B. Au.
C. W.
D. Pb.
Câu 22:
(THPT Hoàng Hoa Thám - TP Hồ Chí Minh năm 2018) Kim loại nào sau đây phản ứng được với dung dịch HCl?
B. Cu.
D. Al.
Câu 23:
(THPT Hoàng Hoa Thám - TP Hồ Chí Minh năm 2018) Cho các phản ứng sau (xảy ra trong điều kiện thích hợp)
(1) CuO + H2 → Cu + H2O;
(2) CuCl2 → Cu + Cl2;
(3) Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu;
(4) 3CO + Fe2O3 → 3CO2 + 2Fe.
Số phản ứng dùng để điều chế kim loại bằng phương pháp thủy luyện là
B. 2.
Câu 24:
(THPT Hoàng Hoa Thám - TP Hồ Chí Minh năm 2018) Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Ngâm một lá đồng trong dung dịch AgNO3.
(2) Ngâm một lá kẽm trong dung dịch HCl loãng.
(3) Ngâm một lá nhôm trong dung dịch NaOH loãng.
(4) Ngâm một lá sắt được quấn dây đồng trong dung dịch HCl loãng.
(5) Để một vật bằng thép ngoài không khí ẩm.
(6) Ngâm một miếng đồng vào dung dịch Fe2(SO4)3.
Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 1.
Câu 25:
(THPT Yên Định 1 - Thanh Hóa năm 2018) Để bảo vệ ống thép (dẫn nước, dẫn dầu, dẫn khí đốt) bằng phương pháp điện hóa, người ta gắn vào mặt ngoài của ống thép những khối kim loại.
A. Cu.
B. Ag.
C. Pb.
D. Zn.
1 Đánh giá
100%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com