Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
21442 lượt thi 30 câu hỏi 30 phút
5770 lượt thi
Thi ngay
2798 lượt thi
2172 lượt thi
2227 lượt thi
4357 lượt thi
2999 lượt thi
2579 lượt thi
2380 lượt thi
2566 lượt thi
3841 lượt thi
Câu 1:
Kim loại tác dụng với khí Cl2 và dung dịch HCl tạo cùng loài muối là
A. Cu.
B. Mg.
C. Fe.
D. Ag.
Câu 2:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư.
(2) Đốt bột Fe trong O2 dư, hòa tan chất rắn sau phản ứng trong lượng vừa đủ dung dịch HCl.
(3) Nhúng nhanh Fe trong dung dịch HNO3 loãng.
(4) Nhúng nhanh Mg trong dung dịch Fe2(SO4)3.
(5) Thổi khí H2S đến dư vào dung dịch FeCL3.
(6) Đốt cháy bột Fe (dùng dư) trong khí Cl2, hòa tan chất rắn sau phản ứng trong nước cất.
Sau khi kết thúc thí nghiệm, dung dịch thu được chỉ chứa muối Fe(II) là
A. 4.
B. 3.
C. 1.
D. 2.
Câu 3:
Thứ tự một số cặp oxi hóa - khử trong dãy điện hóa như sau: Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Cặp chất không phản ứng với nhau là
A. Fe và dung dịch AgNO3.
B. Cu và dung dịch FeCl3.
C. Dung dịch Fe(NO3)3 và AgNO3.
D. Fe và dung dịch CuCl2.
Câu 4:
Kim loại nào sau đây có thể tan trong dung dịch HNO3 đặc, nguội?
A. Al.
B. Cr.
D. Cu.
Câu 5:
Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Tính dẫn điện của kim lại bạc tốt hơn kim loại đồng.
B. Có thể dùng CaO để làm khô khí HCl có lẫn hơi nước.
C. Từ P và HNO3 đặc, nóng có thể điều chế được H3PO4.
D. Các kim loại kiềm (nhóm IA) đều có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối.
Câu 6:
Nhận xét nào dưới đây là không đúng?
A. Liên kết trong đa số tinh thể hợp kim vẫn là liên kết kim loại.
B. Các thiết bị máy móc bằng sắt tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao có khả năng bị ăn mòn hóa học.
C. Kim loại có các tính chât vật lý chung là: tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, có ánh kim.
D. Để điều chế Mg, Al người ta dùng khí H2 hoặc CO để khử oxit kim loại tương ứng ở nhiệt độ cao.
Câu 7:
Trong số các kim loại: Cu, Ag, Al, Fe, Au. Kim loại có tính dẫn điện kém nhất là
A. Cu
B. Al
C. Au
D. Fe.
Câu 8:
Nhiệt độ nóng chảy và khối lượng riêng của các kim loại nhóm IIA không tuân theo một quy luật nhất định là do các kim loại kiềm thổ
A. có tính khử khác nhau
B. có bán kính nguyên tử khác nhau
C. có năng lượng ion hóa khác nhau
D. có kiểu mạng tinh thể khác nhau
Câu 9:
Dãy các kim loại được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện trong công nghiệp là
A. Na, Fe, Sn, Pb
B. Ni, Zn, Fe, Cu
C. Cu, Fe, Pb, Mg
D. Al, Fe, Cu, Ni
Câu 10:
Cho dãy các kim loại kiềm: 11Na, 19K, 37Rb, 55Cs. Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất trong dãy trên là
A. Cs.
B. Rb.
C. Na.
D. K.
Câu 11:
Dãy gồm các kim loại đều có phản ứng với dung dịch CuSO4 là
A. Mg, Al, Ag
B. Fe, Mg, Zn
C. Ba, Zn, Hg
D. Na, Hg, Ni
Câu 12:
Cho các kim loại sau: Al, Zn, Fe, Cu, Cr, Ag. Số kim loại có thể tan được trong dung dịch kiềm ở điều kiện thích hợp là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 13:
Dãy nào dưới đây gồm các kim loại đều bị thụ động hóa trong HNO3 đặc, nguội?
A. Fe, Cu, Ag.
B. Al, Fe, Ag.
C. Al, Cu, Cr .
D. Al, Fe, Cr.
Câu 14:
Dãy gồm những kim loại đều không phản ứng với H2O ở nhiệt độ thường là?
A. Mg, Al, K
B. Ag, Mg, Al, Zn
C. K, Na, Cu
D. Ag, Al, Li, Fe, Zn
Câu 15:
Nhận xét nào sau đây không đúng về kim loại kiềm?
A. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của kim loại kiềm là ns1
B. Kim loại kiềm oxi hoá H2O dễ dàng ở nhiệt thường giải phóng H2
C. Kim loại kiềm có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối
D. Kim loại kiềm được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy
Câu 16:
Cho các phát biểu về vị trí và cấu tạo của kim loại như sau:
(1) Hầu hết các kim loại chỉ có từ 1e đến 3e lớp ngoài cùng
(2) Tất cả các nguyên tố nhóm B đều là kim loại
(3) Ở trạng thái rắn, đơn chất kim loại có cấu tạo tinh thể
(4) Liên kết kim loại là liên kết được hình thành do lực hút tĩnh điện giữa các ion dương kim loại và lớp electron tự do
Số phát biểu đúng là
Câu 17:
Cho các nhận xét sau về kim loại:
(1) Các kim loại kiềm đều có cùng kiểu mạng tinh thể lập phương tâm khối.
(2) Tính chất vật lí chung của các kim loại đều do các electron tự do gây ra.
(3) Al là kim loại lưỡng tính vì vừa phản ứng với dung dịch NaOH, vừa phản ứng với dung dịch HCl.
(4) Các kim loại Na, K và Al đều có thể tan tốt trong dung dịch KOH ở điều kiện thường.
(5) Trong thực tế người ta sản xuất Al trong lò cao.
(6) Trong vỏ Trái Đất, sắt là kim loại phổ biến nhất trong tất cả các kim loại.
Số nhận xét đúng là
C. 5.
Câu 18:
Kim loại có những tính chất vật lý chung nào sau đây?
A. Tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, có khối lượng riêng lớn, có ánh kim
B. Tính dẻo, có ánh kim, tính cứng
C. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt và có ánh kim
D. Tính dẻo, tính dẫn nhiệt, nhiệt độ nóng chảy cao
Câu 19:
Ion kim loại nào sau đây có tính oxi hóa yếu nhất?
A. Fe3+.
B. Al3+.
C. Ag+.
D. Cu2+.
Câu 20:
X là một kim loại nhẹ, màu trắng bạc, được ứng dụng rộng rãi trong đời sống. X là
B. Fe.
C. Al.
Câu 21:
Dãy gồm các kim loại được xếp theo thứ tự tăng dần tính dẫn điện từ trái sang phải là
A. Fe, Cu, Al, Ag
B. Cu, Fe, Al, Ag
C. Ag, Cu, Al, Fe
D. Fe, Al, Cu, Ag
Câu 22:
Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm?
A. Al
B. Li
C. Ba
D. Cr
Câu 23:
Một trong những rủi ro khi dùng mỹ phẩm giá rẻ, không rõ nguồn gốc là bị nhiễm độc kim loại nặng M với biểu hiện suy giảm trí nhớ, phù nề chân tay. Trong số các kim loại đã biết M có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất. Kim loại M là
A. Hg
B. Pb
C. Li
D. Cs
Câu 24:
Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Trong hợp chất, tất cả các kim loại kiềm đều có số oxi hóa +1.
B. Trong nhóm IA, tính khử của các kim loại giảm dần từ Li đến Cs.
C. Tất cả các hiđroxit của kim loại nhóm IIA đều dễ tan trong nước.
D. Tất cả các kim loại nhóm IIA đều có mạng tinh thể lập phương tâm khối.
Câu 25:
Cho các nhận định sau:
(1) Tính chất vật lý chung của các kim loại là tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt và tính ánh kim.
(2) Trong các phản ứng, các kim loại chỉ thể hiện tính khử.
(3) Trong các hợp chất, các nguyên tố nhóm IA chỉ có một mức oxi hóa duy nhất là +1.
(4) Bạc là kim loại có tính dẫn điện tốt nhất trong tất cả các kim loại.
(5) Nhôm, sắt, crom thụ động với dung dịch H2SO4 loãng, nguội.
Số nhận định đúng là
A. 5
B. 3
C. 2
Câu 26:
Kết luận nào sau đây là không đúng ?
A. Al, Na có thể tan trong dung dịch kiềm mạnh dư
B. Nguyên tắc làm mềm tính cứng của nước là làm giảm nồng độ ion Ca2+, Mg2+
C. Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là oxi hóa ion kim loại thành kim loại
D. Tính chất hoá học đặc trưng của kim loại là tính khử
Câu 27:
Kim loại nào dưới đây tác dụng với dung dịch NaOH, dung dịch HCl nhưng không tác dụng với HNO3 đặc nguội
A. Zn
B. Fe
C. Cr
D. Al
Câu 28:
Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là
A. Cr
B. W
C. Hg
D. Fe
Câu 29:
Trong các kim loại sau: Na, Mg, K, Ca. Kim loại phản ứng với nước mạnh nhất là
A. Na
B. K
C. Ca
D. Mg
Câu 30:
Trong các ion kim loại: Al3+, Ag+, Fe2+, Cu2+, ion nào có tính oxi hóa mạnh nhất?
A. Al3+
B. Ag+
C. Cu2+
D. Fe2+
1 Đánh giá
100%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com