Câu hỏi:
13/07/2024 734Lấy hai điểm I, B rồi lấy điểm C sao cho I là trung điểm của đoạn thẳng BC. Lấy điểm D sao cho B là trung điểm của ID.Vẽ trung điểm M và IB. Vì sao M cũng là trung điểm của CD?
Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
Trên đường thẳng a lấy hai điểm I, B trên tia đối tia IB lấy điểm C soa cho IC = IB, trên tia đối tia BI lấy điểm D sao cho BD = BI. Ta có I là trung điểm của BC; B là trung điểm của đoạn ID (hình vẽ)
Vẽ trung điểm M của đoạn IB nên MI = MB = IB/2
* Ta có B nằm giữa I và D mà M nằm giữa I và B nên điểm B nằm giữa hai điểm M và D.
Do đó MD = MB + BD
* Lại có, I nằm giữa C và B mà M nằm giữa I và B nên điểm I nằm giữa hai điểm M và C.
Do đó MC = MI + IC.
* Mà MI = MB; IC = BD nên MC = MD
Vậy M là trung điểm của đoạn thẳng CD
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho đoạn thẳng AB và trung điểm M của nó. Chứng minh rằng nếu C là điểm nằm giữa M và B thì CM =(CA-CB)/2
Câu 2:
Trên đường thẳng t lấy bốn điểm A, B, M, N. Biết M là trung điểm của đoạn thẳng AB và B là trung điểm của đoạn thẳng AN. Tính độ dài của đoạn thẳng MN khi cho trước AB = 6cm.
Câu 3:
Trên một đường thẳng lấy hai điểm A, B sao cho AB = 5,6cm rồi lấy điểm C sao cho AC = 11,2 cm và B nằm giữa A, C. Vì sao điểm B là trung điểm của đoạn AC?
Câu 5:
Lấy hai điểm I, B rồi lấy điểm C sao cho I là trung điểm của đoạn thẳng BC. Lấy điểm D sao cho B là trung điểm của ID. Có phải đoạn thẳng CD dài gấp ba đoạn thẳng IB không? Vì sao?
Câu 6:
Trên đường thẳng t vẽ một đoạn thẳng AB = 12cm. Lấy điểm N nằm giữa hai điểm A, B và AN = 2cm. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BN. Gọi P là trung điểm của đoạn thẳng MN. Tính độ dài của đoạn thẳng BP.
Câu 7:
Mỗi câu sau đây đúng hay sai?
a) Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A, B thì nó là trung điểm của đoạn thẳng AB.
b) Nếu MA = MB thì M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
c) Nếu MA + MB = AB thì M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
d) Nếu AM = AB/2 thì M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
e) Nếu MA + MB = AB và MA = MB thì M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
f) Nếu MA = MB = AB/2 thì M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
g) Nếu ba điểm A, M, B thẳng hàng, điểm M nằm giữa hai điểm A, B và AM = AB/2 thì M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
Dạng 4: Một số bài tập nâng cao về lũy thừa
31 câu Trắc nghiệm Toán 6 KNTT Bài 1: Tập hợp có đáp án
10 Bài tập Các bài toán thực tế về số nguyên âm (có lời giải)
10 Bài tập Ứng dụng bội chung và bội chung nhỏ nhất để giải các bài toán thực tế (có lời giải)
19 câu Trắc nghiệm Toán 6 KNTT Bài 1: Tập hợp có đáp án (Phần 2)
Đề kiểm tra giữa học kì 2 Toán 6 có đáp án (Mới nhất) (Đề 1)
Dạng 4. Quy tắc dấu ngoặc có đáp án
Bài tập: Tập hợp. Phần tử của tập hợp chọn lọc, có đáp án
về câu hỏi!