Câu hỏi:
13/07/2024 1,419Cho ba điểm M, N, P thẳng hàng và điểm N nằm giữa hai điểm M, P. Gọi E và F tương ứng là trung điểm của các đoạn thẳng MN, NP. Biết MN = 3cm. NP = 7cm. Khi đó, độ dài của đoạn EF bằng
(A) 4cm (B) 5cm (C) 3,5cm (D) 2cm.
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn (B) 5cm.
Vì E là trung điểm đoạn MN nên EN = MN : 2 = 3 : 2 = 1,5cm.
Vì F là trung điểm đoạn NP nên NF = NP : 2 = 7 : 2 = 3,5cm.
Vì N nằm giữa M và P nên hai tia NM và NP đối nhau. (1)
Lại có E là trung điểm đoạn MN nên E thuộc tia NM; F là trung điểm đoạn NP nên F thuộc tia NP
Kết hợp với (1) ta suy ra N là điểm nằm giữa E và F.
Do đó EF = EN + NF = 1,5 + 3,5 = 5cm
Vậy EF = 5cm.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho đoạn thẳng MN = 10cm, điểm T nằm giữa hai điểm M, N và MT = 2cm, điểm R nằm giữa hai điểm T, N sao cho TR = 6cm. Gọi O là trung điểm của đoạn thẳng MN. Khi đó độ dài của đoạn thẳng OR bằng
(A) 5cm (B) 4cm (C) 3cm (D) 2cm
Câu 2:
Với ba điểm (phân biệt) M, N, P thẳng hàng thì
(A) Điểm N luôn nằm giữa hai điểm M, P;
(B) Điểm M và điểm N luôn nằm khác phía đối với điểm P;
(C) Điểm N và điểm P luôn nằm cùng phía đối với điểm M;
(D) Hai điểm luôn nằm về một phía đối với điểm còn lại.
Câu 3:
Cho đoạn thẳng MN = 14cm, điểm P nằm giữa hai điểm M, N và MP = 4cm, điểm Q nằm giữa hai điểm P, N sao cho MP = QN. Gọi R, S tương ứng là trung điểm của các đoạn thẳng MP, NQ. Khi đó độ dài của đoạn thẳng SR bằng
(A) 10cm (B) 4cm (C) 3cm (D) 2cm
Câu 4:
Số đoạn thẳng mà hai đầu mút của mỗi đoạn là một trong các điểm M, N, P, Q được cho trong hình bs 7 bằng
(A) 3 (B) 4 (C) 5 (D) 6
Câu 5:
Trên tia Oz vẽ hai đường thẳng là OH = 3cm và OK = 7cm. Trên tia đối của tia Oz vẽ đoạn thẳng OL = 5cm. Gọi U và V tương ứng là trung điểm của các đoạn thẳng HK, HL. Khi đó, độ dài của đoạn thẳng UV bằng
(A) 6cm (B) 5cm (C) 4cm (D) 1cm.
Câu 6:
Hai tia trùng nhau nếu
(A) chúng có chung gốc và cùng nằm trên một đường thẳng;
(B) chúng có chung gốc và có một điểm chung khác với điểm gốc;
(C) chúng có hai điểm chung;
(D) chúng có rất nhiều điểm chung.
31 câu Trắc nghiệm Toán 6 KNTT Bài 1: Tập hợp có đáp án
Dạng 4: Một số bài tập nâng cao về lũy thừa
10 Bài tập Các bài toán thực tế về số nguyên âm (có lời giải)
10 Bài tập Ứng dụng bội chung và bội chung nhỏ nhất để giải các bài toán thực tế (có lời giải)
Dạng 4. Quy tắc dấu ngoặc có đáp án
Bài tập: Tập hợp. Phần tử của tập hợp chọn lọc, có đáp án
Đề kiểm tra giữa học kì 2 Toán 6 có đáp án (Mới nhất) (Đề 1)
Đề thi Toán lớp 6 Giữa kì 1 có đáp án (Đề 1)
về câu hỏi!