Câu hỏi:
12/07/2024 2,574Trên đường thẳng d từ trái sang phải ta lấy các điểm A, D, C, B và lấy điểm O nằm ngoài đường thẳng d.
Biết: ∠AOD = 30o, ∠DOC = 40o; ∠AOB = 90o. Tính ∠AOC, ∠COB, ∠DOB
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Vì D nằm giữa A và C nên tia OD nằm giữa hai tia OA và OC.
Suy ra: ∠(AOC) = ∠(AOD) + ∠(DOC) = 30o + 40o = 70o
Vì C nằm giữa A và B nên tia OC nằm giữa hai tia OA và OB.
Suy ra: ∠(AOB) = ∠(AOC) + ∠(COB)
⇒∠(COB) = ∠(AOB) - ∠(AOC) = 90o - 70o = 20o
Vì D nằm giữa A và B nên tia OD nằm giữa hai tia OA và OB.
Suy ra: ∠(AOB) = ∠(AOD) + ∠(DOB)
⇒∠(DOB) = ∠(AOB) - ∠(AOD) = 90o - 30o = 60o
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz. Biết ∠(xOy) = 40o . Hỏi góc xOz là nhọn, vuông, tù hay bẹt nếu số đo của góc yOz lần lượt bằng 30o, 50o, 70o, 140o
Câu 2:
Ở hình dưới, hai tia OI , OK đối nhau. Tia OI cắt đoạn thẳng AB tại I. Biết ∠(KOA) = 120o , ∠(BOI) = 45o
Tính ∠(KOB), ∠(AOI), ∠(BOA)
Câu 3:
Gọi Oz là tia nằm giữa hai tia Ox, Oy. Biết ∠(xOy) = ao , ∠(zOx) = bo. Tính (yOz)
Câu 5:
Xem hình dưới. Hỏi ∠(tOv) có phải là góc vuông hay không? Vì sao?
Câu 6:
Nhìn mỗi hình vẽ và điền đúng số đo góc vào ô còn trống trong bảng sau
31 câu Trắc nghiệm Toán 6 KNTT Bài 1: Tập hợp có đáp án
Dạng 4: Một số bài tập nâng cao về lũy thừa
10 Bài tập Các bài toán thực tế về số nguyên âm (có lời giải)
10 Bài tập Ứng dụng bội chung và bội chung nhỏ nhất để giải các bài toán thực tế (có lời giải)
Dạng 4. Quy tắc dấu ngoặc có đáp án
Bài tập: Tập hợp. Phần tử của tập hợp chọn lọc, có đáp án
Đề kiểm tra giữa học kì 2 Toán 6 có đáp án (Mới nhất) (Đề 1)
Đề thi Toán lớp 6 Giữa kì 1 có đáp án (Đề 1)
về câu hỏi!