Câu hỏi:
12/07/2024 1,699Biết rằng hai góc mOn và nOp kề bù, hơn nữa ∠mOn = 5∠nOp. Khi đó
(A) ∠mOn = 30° và ∠nOp = 150°;
(B) ∠mOn = 150° và ∠nOp = 30°;
(C) ∠mOn = 144° và ∠nOp = 36°;
(D) ∠mOn = 36° và ∠nOp = 144°.
Sách mới 2k7: Sổ tay Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa... kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 30k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án B
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Số góc có trong hình được tạo bởi 6 tia phân biệt, chung gốc bằng
(A) 5
(B) 6
(C) 15
(D) 30
Câu 2:
Biết rằng ∠MNP = 180°, câu nào sau đây không đúng?
(A) Ba điểm M, N, P thẳng hàng;
(B) Hai tia MP và MN đối nhau;
(C) Hai tia NP và NM đối nhau;
(D) MNP là góc bẹt.
Câu 3:
Vẽ ∠mOn = 36°. Vẽ tiếp góc nOp kề bù với góc nOm. Vẽ tiếp góc pOt phụ với góc mOn và tia Ot ở trong góc pOn (h.bs.6). Khi đó, số đo của góc nOt bằng bao nhiêu?
(A) 54°;
(B) 72°;
(C) 90°;
(D) 144°.
Câu 4:
Vẽ ∠mOn = 100° (h.bs.8). Vẽ tiếp ∠mOx = 90° và tia Ox ở trong góc mOn. Vẽ tiếp ∠mOy = 10° và tia Oy ở trong góc mOn. Vẽ tiếp Oz là hai tia phân giác của góc mOn. Khi đó số đo của góc xOz bằng bao nhiêu?
(A) 10°;
(B) 40°;
(C) 50°;
(D) 80°.
Câu 5:
Vẽ ∠mOn = 64°. Vẽ tiếp góc nOp kề bù với góc nOm. Vẽ tiếp Ox là tia phân giác của góc mOn. Vẽ tiếp Oy là tia phân giác của góc pOn (h.bs.7). Khi đó, số đo của góc xOy bằng bao nhiêu?
(A) 90°;
(B) 58°;
(C) 36°;
(D) 116°.
Câu 6:
Trên đường tròn tâm O bán kính R (R > 0) lấy 5 điểm M, N, P, Q, S. Khi đó, số các cung có hai đầu mút lấy trong số các điểm đã cho bằng
(A) 20;
(B) 10;
(C) 40;
(D) 200.
Dạng 4: Một số bài tập nâng cao về lũy thừa
Đề kiểm tra Giữa kì 2 Toán 6 có đáp án (Mới nhất) - Đề 1
Dạng 1. Phép cộng các phân số có đáp án
31 câu Trắc nghiệm Toán 6 KNTT Bài 1: Tập hợp có đáp án
Dạng 3. So sánh qua số trung gian có đáp án
Đề thi Cuối học kỳ 2 Toán 6 có đáp án (Đề 1)
Dạng 2. Phép trừ các phân số có đáp án
Dạng 4. So sánh qua phần bù (hay phần thiếu) có đáp án
về câu hỏi!