Câu hỏi:
16/04/2020 524Một học sinh khẳng định rằng: “ Cho tôi một thước có GHĐ là 1m, tôi sẽ chỉ cần dùng thước đó đo một lần là có thể biết được sân trường dài bao nhiêu mét”. Kết quả thu được theo cách làm đo có chính xác không? Tại sao?
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (600 trang - chỉ từ 140k).
Quảng cáo
Trả lời:
Kết quả bạn thu được không chính xác lắm vì cách đo lại chiều dài sợi dây và cách đọc kết quả không chính xác
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một bạn dùng thước đo độ dài có ĐCNN là 0,2cm để đo chiều dài cuốn sách giáo khoa Vật lí 6. Trong các cách ghi kết quả đo dưới đây, cách ghi nào là đúng?
A. 240mm
B. 23cm
C. 24cm
D. 24,0cm
Câu 2:
Để xác định chu vi của một chiếc bút chì, đường kính của một sợi chỉ:
- Em làm cách nào?
- Em dùng thước nào, có GHĐ và ĐCNN là bao nhiêu?
- Kết quả đo của em là bao nhiêu?
Câu 3:
Khi đo nhiều lần một đại lượng mà thu được nhiều giá trị khác nhau, thì giá trị nào sau đây được lấy làm kết quả của phép đo?
A. Giá trị của lần đo cuối cùng
B. Giá trị trung bình của giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất
C. Giá trị trung bình của tất cả các giá trị đo được
D. Giá trị được lập lại nhiều lần nhất
Câu 4:
Trong số các thước dưới đây, thước nào thích hợp nhất để đo độ dài sân trường em?
A. Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1mm.
B. Thước cuộn có GHĐ 5m và ĐCNN 5mm.
C. Thước dây có GHĐ 150cm và ĐCNN 1mm.
D. Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm.
Câu 5:
Một học sinh dùng thước có ĐCNN là 2cm để đo chiều rộng lớp học. Cách ghi kết quả nào sau đây là không đúng?
A. 4,44m
B. 444cm
C. 44,4dm
D. 444,0cm
Câu 6:
Cho thước mét trong hình vẽ dưới đây:
Giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước trong hình 1-2.1 là:
A. 1m và 1mm.
B. 10dm và 0,5cm.
C. 100cm và 1cm
D. 100cm và 0,2cm.
Câu 7:
Sách giáo khoa Vật lí 6 dày khoảng 0,5cm. Khi đo chiều dày này, nên chọn:
A. Thước có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm
B. Thước có GHĐ 1m và ĐCNN 1mm
C. Thước có GHĐ 10cm và ĐCNN 1cm
D. Thước có GHĐ 10cm và ĐCNN 1mm
về câu hỏi!