Câu hỏi:
13/07/2024 3,600Để tìm mối quan hệ giữa tốc độ bay hơi và diện tích mặt thoáng người ta làm thí nghiệm sau đây:
- Rót đầy nước vào một ống nghiệm nhỏ rồi đổ nước này vào một cái đĩa thủy tinh dùng trong phòng thí nghiệm. Lại rót đầy nước vào ống nghiệm trên rồi để ống nghiệm và đĩa có nước vào một nơi không có gió để theo dõi sự bay hơi của nước
- Ghi ngày, giờ bắt đầu làm thí nghiệm: ngày, giờ nước trong đĩa, trong ống nghiệm bay hơi hết; đo đường kính trong của miệng ống nghiệm và đường kính mặt đĩa, người ta được bảng sau đây:
Hãy dựa vào bảng trên để xác định gần đúng mối quan hệ giữa tốc độ bay hơi và diện tích mặt thoáng
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Thời gian nước trong đĩa bay hơi: t1 = 11 giờ - 8 giờ = 3 giờ
Thời gian nước trong ống nghiệm bay hơi hết:
t2 = (13 - 1) x 24 giờ + (18 giờ - 8 giờ) = 198 giờ
Diện tích mặt thoáng của nước trong đĩa:
Diện tích mặt thoáng của nước trong ống nghiệm:
Với cùng một lượng nước cho bay hơi, thời gian bay hơi càng nhỏ chứng tỏ tốc độ bay hơi càng lớn. Do đó nếu gọi v1 là tốc độ bay hơi của nước ở đĩa và v2 là tốc độ bay hơi của nước trong ống nghiệm.
Ta có:
Vậy một cách gần đúng, ta thấy tốc độ bay hơi tỉ lệ với diện tích mặt thoáng.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hiện tượng nào sau đây không phải là sự ngưng tụ?
A. Sương đọng trên lá cây
B. Sự tạo thành sương mù
C. Sự tạo thành hơi nước
D. Sự tạo thành mây
Câu 2:
Sự bay hơi
A. Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng
B. Chỉ xảy ra ở trong lòng chất lỏng
C. Xảy ra với tốc độ như nhau ở mọi nhiệt độ
D. Chỉ xảy ra với một số ít chất lỏng
Câu 3:
Nước đựng trong cốc bay hơi càng nhanh khi:
A. Nước trong cốc càng nhiều
B. Nước trong cốc càng ít
C. Nước trong cốc càng nóng
D. Nước trong cốc càng lạnh
Câu 4:
Các bình trong hình 26-27.1 đều đựng một lượng nước. Để cả ba bình vào trong phòng kín, hỏi sau một tuần, bình nào còn ít nước nhất, bình nào còn nhiều nước nhất
Câu 5:
Tại sao vào mùa lạnh, khi hà hơi vào mặt gương ta thấy mặt gương mờ đi rồi sau một thời gian mặt gương lại sáng trở lại?
Câu 6:
Trong các trường hợp sau đây, đặc điểm nào không phải là của sự bay hơi?
A. Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng
B. Xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng
C. Không nhìn thấy được
D. Xảy ra ở một nhiệt độ xác định của chất lỏng
Câu 7:
Những quá trình chuyển thể nào của đồng được vận dụng trong việc đúc tượng đồng?
A. Nóng chảy và bay hơi
B. Nóng chảy và đông đặc
C. Bay hơi và đông đặc
D. Bay hơi và ngưng tụ
Trắc nghiệm Vật lí 6 Bài 1 (có đáp án): Đo độ dài
Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 11 (có đáp án): Khối lượng riêng, Trọng lượng riêng
Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 15 (có đáp án): Đòn bẩy
Trắc nghiệm vật lý 6 Bài 22 (có đáp án): Nhiệt kế, Thang đo nhiệt độ có đáp án
Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 7 (có đáp án): Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực
Đề thi Học kì 1 Vật Lí lớp 6 chọn lọc, có đáp án (Đề 1)
Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 26 (có đáp án): Sự bay hơi và sự ngưng tụ
Trắc nghiệm Vật lí 6 Bài 2 (có đáp án): Đo độ dài (tiếp theo)
về câu hỏi!