Câu hỏi:
13/07/2024 670Giơ hai ngón tay hình chữ V (H.26-27.2). Nhúng một ngón tay vào nước, để một ngón khô khi thổi vào hai ngón tay ta sẽ có cảm giác hai ngón tay không mát như nhau
Từ đó có thể rút ra nhận xét gì về tác động của sự bay hơi đối với môi trường xung quanh ? Hãy tìm thêm ví dụ về sự tác động này ?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Khi bay hơi nước làm lạnh môi trường xung quanh.
Ví dụ: Hệ thống bay hơi làm mát, có thể làm mát đáng kể một tòa nhà đơn giản bằng cách thổi không khí khô qua một bộ lọc với nước.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hiện tượng nào sau đây không phải là sự ngưng tụ?
A. Sương đọng trên lá cây
B. Sự tạo thành sương mù
C. Sự tạo thành hơi nước
D. Sự tạo thành mây
Câu 2:
Sự bay hơi
A. Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng
B. Chỉ xảy ra ở trong lòng chất lỏng
C. Xảy ra với tốc độ như nhau ở mọi nhiệt độ
D. Chỉ xảy ra với một số ít chất lỏng
Câu 3:
Nước đựng trong cốc bay hơi càng nhanh khi:
A. Nước trong cốc càng nhiều
B. Nước trong cốc càng ít
C. Nước trong cốc càng nóng
D. Nước trong cốc càng lạnh
Câu 4:
Các bình trong hình 26-27.1 đều đựng một lượng nước. Để cả ba bình vào trong phòng kín, hỏi sau một tuần, bình nào còn ít nước nhất, bình nào còn nhiều nước nhất
Câu 5:
Tại sao vào mùa lạnh, khi hà hơi vào mặt gương ta thấy mặt gương mờ đi rồi sau một thời gian mặt gương lại sáng trở lại?
Câu 6:
Trong các trường hợp sau đây, đặc điểm nào không phải là của sự bay hơi?
A. Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng
B. Xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng
C. Không nhìn thấy được
D. Xảy ra ở một nhiệt độ xác định của chất lỏng
Câu 7:
Những quá trình chuyển thể nào của đồng được vận dụng trong việc đúc tượng đồng?
A. Nóng chảy và bay hơi
B. Nóng chảy và đông đặc
C. Bay hơi và đông đặc
D. Bay hơi và ngưng tụ
về câu hỏi!