Câu hỏi:
17/04/2020 2,095Tính giá trị của các biểu thức sau với |a| = 1,5; b = -0,75
M = a + 2ab – b
N = a : 2 – 2 : b
P = (-2) : a2 - b.(2/3)
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (600 trang - chỉ từ 140k).
Quảng cáo
Trả lời:
Vì |a| = 1,5 nên a = 1,5 hoặc a = -1,5
Với a = 1,5; b = -0,75. Ta có:
M = 1,5 + 2.1,5( - 0,75) – (-0,75)
= 1,5 + ( -2,25) + 0,75
= (1,5 + 0,75) + (-2,25)
= 2,25 + (-2,25) = 0
N = 1,5 : 2 -2 : ( -0,75)
P = (-2) : (1,5)2 - (-0,75).(2/3)
Với a = -1,5; b = -0,75 ta có:
M = - 1,5 + 2.(-1,5) ( - 0,75) – (-0,75)
= - 1,5 + ( 2,25) + 0,75
= (2,25+ 0,75) - 1,5
= 3 – 1,5 = 1,5
N = - 1,5 : 2 - 2 : ( -0,75)
P = (-2) : (-1,5)2 — (-0,75).(2/3)
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 3:
Nối mỗi dòng ở cột bên trái với một dòng ở cột bên phải để được khẳng định đúng với x là số hữu tỉ:
A) Nếu x > 0 thì | 1. |x| < x |
B) Nếu x = 0 thì | 2. |x| = x |
C) Nếu x < 0 thì | 3. |x| = 3,14 |
D) Nếu x = 3,14 thì | 4. |x| = -x |
5. |x| = 0 |
Câu 4:
Tính bằng cách hợp lý giá trị của các biểu thức sau: (+31,4) + [(+6,4) + (-18)]
Câu 6:
Tính bằng cách hợp lý giá trị của các biểu thức sau: (-3,8) + [(-5,7) + ( +3,8)]
Câu 7:
Tính giá trị của các biểu thức sau khi bỏ dấu ngoặc: B = (5,3 – 2,8) – (4 + 5,3)
về câu hỏi!