Câu hỏi:
18/04/2020 203Một con lắc lò xo có m=100 gm=100 g và k=12,5 N/mk=12,5 N/m. Thời điểm ban đầu (t=0), lò xo không biến dạng, thả nhẹ để hệ vật và lò xo rơi tự do sao cho trục lò xo luôn có phương thẳng đứng và vật nặng ở phía dưới lò xo. Đến thời điểm t1=0,11 st1=0,11 s, điểm chính giữa của lò xo được giữ cố định, sau đó vật dao động điều hòa. Lấy g=10 m/s2; π2=10g=10 m/s2; π2=10. Biết độ cứng của lò xo tỉ lệ nghịch với chiều dài tự nhiên của nó. Thời điểm đầu tiên lực đàn hồi của lò xo bị triệt tiêu kể từ khi giữ cố định lò xo là
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn đáp án A
Tốc độ của vật sau khoảng thời gian t=0,11 s rơi tự do là v0=gt=10.0,11=1,1 m/sv0=gt=10.0,11=1,1 m/s
Sau khi điểm chính giữa của lò xo được giữ cố định thì phần lò xo tham gia vào dao động có độ cứng k=2k0=25 cmk=2k0=25 cm
→→ Tần số góc của dao động ω=√km=√250,1=5π rad/s→T=0,4 sω=√km=√250,1=5π rad/s→T=0,4 s
Độ biến dạng của lò xo khi vật đi qua vị trí cân bằng Δl0=mgk=0,1.1025=4 cmΔl0=mgk=0,1.1025=4 cm
Biên độ dao động của con lắc A=√Δl20+(v0ω2)2=√42+(1105π)2=8 cmA=√Δl20+(v0ω2)2=√42+(1105π)2=8 cm
Tại t1=0,11 st1=0,11 s vật đang ở vị trí có li độ x=−Δl0=−A2=−4 cmx=−Δl0=−A2=−4 cm. Lực đàn hồi của lò xo bị triệt tiêu tại vị trí lò xo không biến dạng (tương ứng với x=−Δl0x=−Δl0)
→→ từ hình vẽ, ta có t=t1+2T3=0,11+23.0,4=0,38 st=t1+2T3=0,11+23.0,4=0,38 s
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cảm kháng gấp đôi dung kháng. Dùng vôn kế xoay chiều (điện trở rất lớn) đo điện áp giữa hai đầu tụ điện và điện áp giữa hai đầu điện trở thì số chỉ của vôn kế là như nhau. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch là
Câu 2:
Trên một sợi dây đàn hồi AC đang có sóng dừng ổn định với tần số f. Hình ảnh sợi dây tại thời điểm t (nét đứt) và thời điểm t+14ft+14f (nét liền) được cho như hình vẽ. Tỉ số giữa quãng đường mà B đi được trong một chu kì với quãng đường mà sóng truyền đi được trong một chu kì là:
Câu 3:
Đặt điện áp xoay chiều u=U0cos2πftu=U0cos2πft vào mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Mối liên hệ nào dưới đây là đúng?
Câu 4:
Một mạch dao động LC gồm một cuộn cảm L=500 μHL=500 μH và một tụ điện có điện dung C=5 μFC=5 μF. Lấy π2=10π2=10. Giả sử tại thời điểm ban đầu điện tích của tụ điện đạt giá trị cực đại Q0=6.10−4CQ0=6.10−4C. Biểu thức của cường độ dòng điện qua mạch là
Câu 5:
Cho một đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L và điện trở R mắc nối tiếp. Nếu mắc vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u=100cos(100πt + 0,25π) V thì dòng điện trong mạch có biểu thức i=√2cos(100πt) A. Giá trị của R và L là
Câu 6:
Đặt điện áp xoay chiều u=U√2cos(ωt+φ) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở R=24 Ω, tụ điện và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp (hình H1). Ban đầu khóa K đóng, sau đó khóa K mở. Hình H2 là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện i trong đoạn mạch vào thời gian t. Giá trị của U gần nhất với giá trị nào sau đây?
Câu 7:
Một chất phóng xạ α có chu kì bán rã T. Khảo sát một mẫu chất phóng xạ này ta thấy: ở lần đo thứ nhất, trong 1 phút chất phóng xạ này phát ra 8n hạt α. Sau 415 ngày kể từ lần đo thứ nhất, trong 1 phút chất phóng xạ này chỉ phát ra được n hạt α. Giá trị của T
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Vật lí (Đề số 1)
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Vật lý có đáp án năm 2025 (Đề 2)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Vật lí (Đề số 2)
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Vật lý có đáp án năm 2025 (Đề 4)
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Vật lý có đáp án năm 2025 (Đề 3)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Vật lí (Đề số 6)
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Vật lí Cụm các trường THPT , Các trung tâm GDTX , GDNN - GDTX Tỉnh Bắc Ninh có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Vật lí THPT Chuyên Phan Bội Châu- Nghệ An - lần 1 có đáp án
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận