Câu hỏi:

18/04/2020 1,879

Em có nhận xét gì về toạ độ của các cặp điểm M và N; P và Q

Câu hỏi trong đề:   Sách bài tập Toán 7 Tập 1 !!

Siêu phẩm 30 đề thi thử THPT quốc gia 2024 do thầy cô VietJack biên soạn, chỉ từ 100k trên Shopee Mall.

Mua ngay

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Hoành độ của điểm M là tung độ của điểm N, tung độ của điểm M là hoành độ của điểm N.

Hoành độ của điểm P là tung độ của điểm Q, tung độ của điểm P là hoành độ của điểm Q.

Quảng cáo

book vietjack

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Làm tương tự như bài 50 đối với đường phân giác của các góc phần tư thứ II; IV.

Tức là:

Vẽ một hệ trục toạ độ và đường phân giác của các góc phần tư thứ II,IV.

Em có dự đoán gì về mối liên hệ giữa tung độ và hoành độ của điểm M nằm trên đường phân giác đó?

Xem đáp án » 18/04/2020 2,308

Câu 2:

Vẽ một hệ trục tọa độ

Vẽ một đường thẳng m song song với trục hoành và cắt trục tung tại điểm (0; 3). Em có nhận xét gì về tung độ của các điểm trên đường thẳng m.

Xem đáp án » 18/04/2020 2,142

Câu 3:

Vẽ một hệ trục toạ độ và đường phân giác của các góc phần tư thư I, III. Đánh dấu điểm A nằm trên đường phân giác đó và có hoành độ là 2. Điểm A có tung độ là bao nhiêu?

Xem đáp án » 18/04/2020 2,130

Câu 4:

Vẽ một hệ trục toạ độ và đường phân giác của các góc phần tư thư I, III. Em có dự đoán gì về mối liên hệ giữa tung độ và hoành độ của điểm M nằm trên đường phân giác đó?

Xem đáp án » 18/04/2020 1,645

Câu 5:

Trong mặt phẳng tọa độ cho các điểm : M(2; 3); N(-2; 3); P(2; -3); Q(-2; -3). Các đoạn thẳng song song với trục hoành là:

(A) MP và QP;

(B) MP;

(C) PQ;

(D) NP và MQ.

Xem đáp án » 18/04/2020 1,552

Câu 6:

Vẽ một hệ trục toạ độ và đánh dấu vị trí các điểm: A(2;-1,5); B (-3;3/2) C(2,5;0)

Xem đáp án » 18/04/2020 1,261

Bình luận


Bình luận