Câu hỏi:
13/07/2024 6,122Trong thí nghiệm Tô – ri – xe – li nếu không dùng thủy ngân có trọng lượng riêng 136 000 N/m3 mà dùng rượu có trọng lượng riêng 8 000N/m3 thì chiều cao của cột rượu sẽ là:
A. 1292 m
B. 12,92 m
C. 1,292m
D. 129,2 m
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn B.
Khi dùng thủy ngân áp suất khí quyển đo được:
pa = 760mmHg = 0,76. 136000 = 103360 N/m2.
Nếu dùng rượu thì cột rượu sẽ có độ cao là:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hiện tượng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra?
A. Quả bóng bàn bị bẹp thả vào trong nước nóng sẽ phồng lên như cũ.
B. Săm xe đạp bơm căng để ngoài nắng có thể bị nổ.
C. Dùng một ống nhựa nhỏ có thể hút nước từ cốc nước vào miệng.
D. Thổi hơi vào quả bóng bay, quả bóng bay sẽ phồng lên.
Câu 3:
Vì sao nhà du hành vũ trụ khi đi ra khoảng không vũ trụ phải mặc một bộ đồ áo giáp?
Câu 4:
Trường hợp nào sau đây không phải do áp suất khí quyển gây ra?
A. Uống sữa tươi trong hộp bằng ống hút.
B. Thủy ngân dâng lên trong ống Tô – ri –xe – li
C. Khi được bơm, lốp xe căng lên.
D. Khi bị xì hơi, bóng bay bé lại.
Câu 5:
Người ta dùng một áp kế để xác định độ cao. Kết quả cho thấy: ở chân núi áp kế chỉ 75 cmHg; ở đỉnh núi áp kế chỉ 71,5 cmHg. Nếu coi trọng lượng riêng của không khí không thay đổi và có độ lớn là 12,5 N/m3, trọng lượng riêng của thủy ngân là 136000 N/m3 thì đỉnh núi cao bao nhiêu mét?
Câu 6:
Càng lên cao thì áp suất khí quyển:
A.Càng tăng.
B.Càng giảm.
C.Không thay đổi.
D.Có thể tăng và cũng có thể giảm
về câu hỏi!