Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa... kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 70k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Sở dĩ âm truyền được trong chất khí, lỏng, rắn vì khi nguồn âm dao động, nó làm cho các hạt cấu tạo nên chất khí, chất lỏng hay chất rắn ở gần nó cũng dao động theo. Dao động của các hạt này lại truyền cho các hạt bên cạnh, cứ như thế, âm truyền đến tai ta làm cho màng nhĩ dao động, nên ta nghe được âm.
- Môi trường chân không không truyền âm vì nó không có các hạt vật chất, vì vậy nó không có gì để dao động được nên không truyền âm.
Đã bán 342
Đã bán 375
Đã bán 230
Đã bán 361
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Âm không thể truyền trong môi trường nào dưới đây?
A. Khoảng chân không
B. Tường bê tông
C. Nước biển
D. Tầng khí quyển bao quanh trái đất.
Câu 2:
Một người nghe thấy tiếng sét sau tia chớp 5 giây. Hỏi người đó đứng cách nơi xảy ra sét bao xa?
A. 1700m
B.170m
C.240m
D.1360m
Câu 3:
Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Vận tốc âm truyền trong chất khí lớn hơn trong chất lỏng, nhỏ hơn trong chất rắn.
B. Vận tốc âm truyền trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí, nhỏ hơn trong chất rắn.
C. Vận tốc âm truyền trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng, nhỏ hơn trong chất khí.
D. Vận tốc âm truyền trong chất khí lớn hơn trong chất lỏng, nhỏ hơn trong chất rắn.
Câu 4:
Âm truyền trong không khí, đại lượng nào sau đây không đổi?
A. Độ cao của âm
B. Độ to của âm
C. Biên độ của âm
D. Cả A, B
Câu 5:
Kết luận nào sau đây sai?
A. Vận tốc âm thanh trong không khí vào khoảng 340km/s.
B. vận tốc âm thanh trong nước vào khoảng 1,5km/s.
C. vận tốc âm thanh trong thép vào khoảng 6100m/s.
D. vận tốc âm thanh trong gỗ vào khoảng 3400m/s.
Câu 6:
Nếu nghe thấy tiếng sét sau 3 giây kể từ khi nhìn thấy chớp, các em có thể biết được khoảng cách từ nơi mình đứng đến chỗ sét đánh là bao nhiêu không?
Trắc nghiệm Vật Lí 7 Bài 17 (có đáp án): Sự nhiễm điện do cọ xát
Trắc nghiệm Vật lí 7 Bài tập về hiện tượng Nhật thực, Nguyệt thực có đáp án
Trắc nghiệm Vật Lí 7 Bài 1 (có đáp án): Nhận biết ánh sáng - Nguồn sáng và vật sáng
Trắc nghiệm Vật Lí 7 Bài 22 : Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện có đáp án
Trắc nghiệm Vật Lí 7 Bài 14 (có đáp án): Phản xạ âm, Tiếng vang
Trắc nghiệm Vật Lí 7 Bài 11 (có đáp án): Độ cao của âm
Trắc nghiệm Vật Lí 7 Bài 19 (có đáp án): Dòng điện, Nguồn điện
Trắc nghiệm Vật Lí 7 Bài 4(có đáp án): Bài tập định luật phản xạ ánh sáng (phần 2)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận