Câu hỏi:
12/07/2024 3,367A là dung dịch có nồng độ 0,2M. B là dung dịch có nồng độ 0,5M.
Nếu trộn A và B theo tỉ lệ thể tích = 2:3 được dung dịch C. Hãy xác định nồng độ mol của dung dịch C.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Ta có: = 2:3
Số mol có trong 2V (l) dung dịch A:
= = 0,2 . 2V = 0,4V (mol)
Số mol có trong 3V (l) dung dịch B:
= = 0,5 . 3V = 1,5V (mol)
Nồng độ mol của dung dịch sau khi pha trộn:
Vậy nồng độ mol của dung dịch C là 0,38M.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Có 200g dung dịch NaOH 5% (dung dịch A). Cần phải trộn thêm vào dung dịch A bao nhiêu gam dung dịch NaOH 10% để được dung dịch NaOH 8%?
Câu 2:
Cân 10,6g muối cho vào cốc chia độ. Rót vào cốc khoảng vài chục ml nước cất, khuấy cho muối tan hết. Sau đó rót thêm nước vào cốc cho đủ 200ml. Ta được dung dịch có khối lượng riêng là 1,05g/ml. Hãy tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol của dung dịch vừa pha chế.
Câu 3:
Hãy tính toán và trình bày cách pha chế 0,5lit dung dịch có nồng độ 1mol/l từ có nồng độ 98%, khối lượng riêng là 1,84g/ml.
Câu 4:
Có 200g dung dịch NaOH 5% (dung dịch A). Làm bay hơi nước dung dịch A, người ta cũng thu được dung dịch NaOH 8%. Tính khối lượng nước đã bay hơi.
Câu 5:
Người ta pha chế một dung dịch NaCl ở bằng cách hòa tan 23,5g NaCl trong 75g nước. Căn cứ vào độ tan của NaCl trong nước ,hãy cho biết dung dịch NaCl đã pha chế là bão hòa hay chưa bão hòa? Nếu dung dịch NaCl là chưa bão hòa, làm thế nào để có được dung dịch NaCl bão hòa ở ?
Câu 6:
A là dung dịch có nồng độ 0,2M. B là dung dịch có nồng độ 0,5M.
Phải trộn A và B theo tỉ lệ nào về thể tích để được dung dịch có nồng độ 0,3M.
về câu hỏi!