Câu hỏi:
24/04/2020 246Cho các nhận định sau:
(1) Để duy trì trạng thái ổn định của hệ sinh thái nhân tạo, con người thường bổ sung năng lượng cho chúng.
(2) Hệ sinh thái nhân tạo là một hệ mở còn hệ sinh thái tự nhiên là một hệ khép kín.
(3) Hệ sinh thái nhân tạo có độ đa dạng sinh học thấp hơn so với hệ sinh thái tự nhiên.
(4) Hệ sinh thái nhân tạo có khả năng tự điều chỉnh cao hơn so với hệ sinh thái tự nhiên.
Có bao nhiêu nhận định đúng khi nói về điểum khác nhau cơ bản của hệ sinh thái nhân tạo so với hệ sinh thái tự nhiên?
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án D
Các nhận định đúng khi nói về điểm khác nhau cơ bản là (1) (3)→ Đáp án D.
(2) sai vì hệ sinh thái tự nhiên cũng là một hệ sinh thái mở.
(4) sai hệ sinh thái nhân tạo có khả năng tự điều chỉnh kém hơn so với hệ sinh thái tự nhiên vì độ đa. dạng loài thấp, mối quan hệ giữa các loài không chặt chẽ, khi bị nhiễm bệnh thì thường bùng phát thành dịch (do sự đa dạng kém).
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Loại nuclêôtit nào sau đây không phải là đơn phân cấu tạo nên phân tử ADN?
Câu 2:
Vì sao cơ quan tiêu hóa ở động vật ăn thực vật có dạ dày lớn và ruột rất dài ?
Câu 3:
Tìm câu phát biểu đúng
1. Sản phẩm cố định CO2 đầu tiên trong pha tối của thực vật C3 là AOA
2. Chất nhận CO2 trong pha tối của thực vật C4 là Ribulôzơ điphôtphat
3. Giống nhau giữa thực vật C3, C4 và CAM trong pha tối quang hợp là đều xảy ra chu trình Canvin
4. Xương rồng, dứa, thanh long, thuốc bỏng, mía, rau dền thuộc nhóm thực vật CAM
Câu 6:
Một đột biến gen lặn làm mất màu lục lạp đã xảy ra số tế bào lá của một loại cây quý. Nếu sau đó người ta chỉ chọn phần lá xanh đem nuôi cấy để tạo mô sẹo và mô này được tách ra thành nhiều phần để nuôi cấy tạo các cây con. Cho các phát biểu sau đây về tính trạng màu lá của các cây con tạo ra:
(1) Các cây con đều mang số lượng gen đột biến như nhau.
(2) Các cây con tạo ra đều có sức sống như nhau.
(3) Các cây con đều có kiểu hình đồng nhất.
(4) Các cây con đều có số lượng gen bằng nhau.
Số phát biểu đúng là:
Câu 7:
Ở cừu, gen A quy định có sừng, gen a quy định không sừng, kiểu gen Aa biểu hiện có sừng ở cừu đực và không sừng ở cừu cái. Gen nằm trên nhiễm sắc thể thường. Cho lai cừu đực không sừng với cừu cái có sừng được F1, cho F1 giao phối với nhau được F2, cho các cừu F2 giao phối tự do. Theo lý thuyết, xác suất gặp 1 con cừu cái không sừng trong quần thể ở F3
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 1: Sinh học tế bào có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 2)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 4)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
30 đề thi THPT Quốc gia môn Sinh năm 2022 có lời giải (Đề số 1)
về câu hỏi!