Câu hỏi:
25/04/2020 39,764Trường hợp nào sau đây không xảy ra sự ăn mòn điện hoá?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án D
- Điều kiện xảy ra ăn mòn điện hóa :
+ Có cặp điện cực kim loại – kim loại hoặc kim loại – phi kim.
+ Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau thông qua dây dẫn.
+ Các điện cực cùng tiếp xúc với môi trường chất điện li.
- Từ điều kiện trên ta thấy : Có 3 dung dịch khi tiếp xúc với Fe xảy ra ăn mòn điện hóa là CuCl2, AgNO3 và HCl có lẫn CuCl2.
- Suy ra : Trường hợp không xảy ra ăn mòn điện hóa là : Nhúng thanh Cu trong dung dịch Fe2(SO4)3 có nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Vật làm bằng hợp kim Zn – Fe trong môi trường không khí ẩm (hơi nước có hòa tan oxi) đã xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa. Tại anot xảy ra quá trình :
Câu 3:
Để hạn chế sự ăn mòn vỏ tàu đi biển (bằng thép), người ta gắn vào vỏ tàu (phần ngâm dưới nước) tấm kim loại nào dưới đây?
Câu 4:
Khi vật bằng gang, thép (hợp kim của Fe – C) bị ăn mòn điện hoá trong không khí ẩm, nhận định nào sau đây đúng?
Câu 5:
Có bốn thanh sắt được đặt tiếp xúc với những kim loại khác nhau và nhúng trong các dung dịch HCl như hình vẽ dưới đây :
Thanh sắt bị hòa tan nhanh nhất sẽ là thanh được đặt tiếp xúc với :
Câu 6:
Khi để lâu trong không khí ẩm một vật bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị xây xát sâu tới lớp sắt bên trong, sẽ xảy ra quá trình:
về câu hỏi!