Câu hỏi:
28/01/2021 8,965A, B ở hai phân nhóm chính liên tiếp trong bảng tuần hoàn. B thuộc nhóm V. Ở trạng thái đơn chất chúng không phản ứng với nhau.Tổng số p trong 2 hạt nhân nguyên tử bằng 23. Vị trí của A trong bảng tuần hoàn là
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án A
Vì A và B ở hai phân nhóm chính kế tiếp nhau, B ở nhóm V → A ở nhóm IVA hoặc VIA.
- A và B không thể ở cùng chu kì (vì 2 nguyên tố kế tiếp nhau trong cùng chu kì chỉ hơn kém nhau 1 proton → A và B ở ô 11 và 12.
Cấu hình electron của A và B: 1s22s22p63s1 và 1s22s22p63s2
→ A và B thuộc nhóm IA và IIA → không thỏa mãn vì B thuộc nhóm V.
• Giả sử A,B đều ở chu kì nhỏ, các lớp e: C(2,4); N(2,5); O(2,6); Si(2,8,4); P(2,8,5); S(2,8,6)
Nhận thấy B là N (nitơ) và A là S (lưu huỳnh) hoặc B là P (photpho) và A là O (oxi)
Mà ở trạng thái đơn chất chúng không phản ứng với nhau.
→ A là lưu huỳnh và B là nitơ.
Cấu hình electron của lưu huỳnh là 16S: 1s22s22p63s23p4 → A thuộc chu kì 3, nhóm VIA.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
A, B là hai nguyên tố thuộc cùng 1 phân nhóm và thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Biết ZA+ ZB = 32. Số proton trong A, B lần lượt là (biết )
Câu 2:
Anion X- và cation Y2+ đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là:
Câu 3:
Hai nguyên tử của nguyên tố X và Y có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 4pa và 4sb. Tổng số electron ở hai phân lớp ngoài cùng của X và Y là 7. Biết X không phải là khí hiếm. Vậy Y và X lần lượt là:
Câu 4:
Hai nguyên tố X và Y thuộc hai nhóm chính kế tiếp nhau trong một chu kỳ có tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử là 51. Số hiệu nguyên tử của X, Y lần lượt là
Câu 5:
Dãy gồm nguyên tử X và các ion Y2+, Z– đều có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng 3p6 là :
Câu 6:
Nguyên tố kim loại X thuộc chu kì 4 trong bảng tuần hoàn, có 6 electron độc thân số hiệu nguyên tử của X bằng:
Câu 7:
Hợp chất A tạo bởi ion M2+ và ion X2-. Tổng số hạt cơ bản tạo nên trong hợp chất A là 241 trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 47. Tổng số hạt mang điện của ion M2+ nhiều hơn của ion X2- là 76 hạt. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn là
về câu hỏi!