Câu hỏi:
10/09/2019 22,369X không phải là khí hiếm, nguyên tử nguyên tố X có phân lớp electron ngoài cùng là 3p. Nguyên tử nguyên tố Y có phân lớp electron ngoài cùng là 3s. Tổng số electron ở hai phân lớp ngoài cùng của X và Y là 7. Xác định số hiệu nguyên tử của X và Y
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án C
TH1: Y có phân lớp ngoài cùng là 3s1
→ Y có cấu hình electron là 1s22s22p63s1
→ Y có 11e → Y có Z = 11.
X có số electron ở phân lớp ngoài cùng = 7 - 1 = 6
→ X có phân lớp ngoài cùng là 3p6 → X là khí hiếm → loại.
• TH2: Y có phân lớp ngoài cùng là 3s2 → tương tự ta có Y có Z = 12.
Khi đó, X có lớp ngoài cùng là 3p5
→ X có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p5
→ X có 17 e → Z = 17.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Cấu hình electron phân lớp ngoài cùng của nguyên tố X là 5p5. Tỉ lệ số nơtron và điện tích hạt nhân là 1,3962. Số notron trong X gấp 3,7 lần số notron trong Y. Khi cho 1,0725 gam Y tác dụng với lượng dư X thu được 4,565 gam sản phẩm có công thức XY. Nhận định nào sau đây không đúng?
Câu 3:
Nguyên tử A có e ở phân lớp 3d chỉ bằng một nửa phân lớp 4s.Cấu hình electron của nguyên tử A là
Câu 4:
Nguyên tử của nguyên tố X có 3 lớp electron; trong đó phân lớp có mức năng lượng cao nhất chứa 5 electron. Vậy số hiệu nguyên tử của X là:
Câu 5:
Nguyên tử B có 3 lớp e với 7e lớp ngoài cùng. Nhận định nào sau đây đúng về B
Câu 6:
Nguyên tử M có cấu hình electron ngoài cùng là 3d74s2. Số hiệu nguyên tử của M
về câu hỏi!